Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

 Thì u vào ngồi lên giường lên giếc chỉnh chện cái đã nào.

 Cánh nào đấy?

 À hà người quen thôi, để hôm khác ông .

 Hai công mía thì chừng nào tới mùa, nhờ chú Năm đốn, để dành làm đám giỗ ba má. Em cũng ừ ?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRÖÔØNG THPT KIEÂN LÖÔNGBIEÂN SOÏAN: TRAÀN THÒ VAÂNGiaùo aùn ñieän töûTIEÁNG VIEÄTNAÊM HOÏC 2006-200710- ThÕ nµo lµ phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t? Cho vÝ dô minh häa.Kiểm tra bài cũ??- Tr×nh bµy c¸c ®Æc ®iÓm chung cña phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t.	 Phong caùch	 ngoân ngöõ sinh hoaït Tiết 70 	KeátQuaûCaànñaït N¾m ®­îc c¸ch sö dông ph­¬ng tiÖn ng«n ng÷ trong phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t. BiÕt vËn dông kiÕn thøc vµo viÖc ®äc- hiÓu v¨n b¶n vµ lµm v¨n.VÒ ng÷ ©m, ch÷ viÕt.VÒ tõ ng÷.VÒ kiÓu c©u.VÒ biÖn ph¸p tu tõ.VÒ bè côc, tr×nh bµy.NéI DUNG CHÝNH:Kh¸I qu¸t vÒ phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t: (tiÕt 1)C¸ch sö dông ph­¬ng tiÖn ng«n ng÷ trong phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t:III.	LuyÖn tËp.II. C¸ch sö dông ph­¬ng tiªn ng«n ng÷ trong phong c¸ch ng«n ng÷ sinh ho¹t:1. về ngữ âm chữ viết.* Phát âm theo tiếng địa phương, diễn ra tự nhiên, thoải mái, thân mật, kèm theo ngữ điệu và những biến âm. Theo dõi đoạn phim sau và cho biết: Khi giao tiếp, cách phát âm của mỗi người diễn ra như thế nào?? Thì u vào ngồi lên giường lên giếc chỉnh chện cái đã nào. Cánh nào đấy? À hà người quen thôi, để hôm khác ông .  Hai công mía thì chừng nào tới mùa, nhờ chú Năm đốn, để dành làm đám giỗ ba má. Em cũng ừ ?Ví dụ: Một số biến âm: 	Hãy	hẵng 	Nhé	nhá 	Nghe	nghenhẵngnhánghenNguyên nhân:Do tình huống, tâm trạng, cá tính mỗi người.	Nguyeân nhaân naøo coù söï ña daïng veà gioïng ñieäu khi phaùt aâm??Ví dụ:	 Nói oang oang, nói lí nhí, nói thủ thỉ, nói bô bô, nói nhát gừng, vừa nói vừa cười* Giọng điệu khi phát âm diễn ra tự nhiên, đa dạng, phong phú.* Khi lời nói thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt được ghi lại dưới dạng chữ viết, thường dùng những dấu câu thích hợp để thể hiện giọng điệu, cảm xúc như dấu  , dấu ! , dấu ?  	Khi thể hiện ở dạng viết, ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện cảm xúc, giọng điệu bằng cách nào??Ví dụ: Ngày mai mình có biết không  Chỉ ngày mai thôi Là tôi đuổi tất cả mấy mẹ con mình ra khỏi cái nhà này (Nam Cao)?!2. Về từ ngữ:Theo dõi ví dụ sau trong“Vợ nhặt” của Kim Lân:- Từ ngữ mang nội dung biểu cảm phong phú, có khi thông tục, suồng sã.	Nhận xét về cách dùng từ ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.?	- Điêu! Người thế mà điêu!- Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt.- Rích bố cu, hở!- Hà, ngon! về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố.	Hắn cười:- Làm đếch gì có vợVí dụ:Nói về hành động đánh đau : Lột xác, chẻ xác, xé xác, no đòn, sặc tiếtNói về hành động gây chia rẽ xích mích : Đâm thọc, thầy dùi, đâm bị thóc, thọc bị gạo.Dùng từ mang tính cụ thể, chi tiết, sử dụng kết hợp không có quy tắc.Ví dụ: 	Đẹp mê hồn, đẹp ve kêu, đẹp tàn canh giá lạnh, hết chỗ nói, cực kỳ, số zách, hết ýThường dùng các trợ từ, thán từ, tình thái từ, từ hô gọi, từ địa phương, từ đưa đẩy nhằm bày tỏ tình cảm tự nhiên, gây sự chú ý người nghe.	Ví dụ:	Thôi chết rồi! Con Lu nó làm sao thế này?	Ối giời ơi! Nó gãy hai cái răng rồi! khổ tôi quá! ( Nguyễn Công Hoan). Chúng tôi đi Nắng mưa sờn mép ba lô Tháng năm bạn cùng thôn xóm Nghỉ lại lưng đèo Nằm trên dốc nắng Kỳ hộ lưng nhau ngang bờ cát trắng, Quờ chân tìm hơi ấm đêm mưa. - Đằng nớ vợ chưa? - Đằng nớ? - Tớ còn chờ độc lập Cả lũ cười vang bên ruộng bắp, Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.	( Hồng Nguyên)Đọan thơ sau đây thuộc văn bản nghệ thuật, nhưng có những chi tiết của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Hãy phân tích điều đó. Thảo luận nhóm (3 phút)Nội dung: có thuật lại cảnh sinh hoạt gần gũi thân mật hằng ngày của đơn vị bộ đội.Có những hình ảnh, chi tiết cụ thể như: nắng mưa sờn mép ba lô, kì hộ lưng nhau, quờ chânCó dùng ngôn ngữ hội thoại, lối xưng hô thân mật, suồng sã và dùng từ địa phương, từ khẩu ngữ: đằng nớ, tớ, cả lũ, quờ chân. Đáp án: Đọan thơ có những chi tiết của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:3. Về kiểu câu:	Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thường dùng những kiểu câu nào??Sử dụng tất cả các kiểu câu phân loại theo mục đích nói.Sử dụng câu tỉnh lược, câu đặc biệt.Dùng các kiểu câu có xen những yếu tố dư, lặp lại, có khi dư thừa một cách dài dòng, lủng củng.Ví dụ 1: Sắp đến chưa? Sắp.Nhà có ai không?Có một mình tôi mấy u.Đã một mình lại còn mấy u. Bé lắm đấy!	Thảo luận nhóm: (2 phút)?Hãy cho biết những ví dụ sau dùng kiểu câu gì?Ví dụ 2: Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem đá bóng vội.Ồ, việc quan không phải như chuyện đàn bà của các chị!Thì lạy thầy, thế này, làng ta thì đông, thầy cắt ai không đươc. Tại nhà con ốm yếu, nên xin thầy hoãn cho đến lượt sau. ( Nguyễn Công Hoan).Ví dụ 1: Sắp đến chưa? Sắp.Nhà có ai không?Có một mình tôi mấy u.Đã một mình lại còn mấy u. Bé lắm đấy!Đáp án:Câu nghi vấnCâu tỉnh lượcCâu nghi vấnCâu trần thuậtCâu cảm thánLạy thầynhà conthầyLạy thầythầythầylạy thầythầythầynhà connhà connhà conVí dụ 2: Sử dụng câu cầu khiến, câu có nhiều yếu tố lặp, dư:Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay thầy, thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem đá bóng vội.Ồ, việc quan không phải như chuyện đàn bà của các chị!Thì lạy thầy, thế này, làng ta thì đông, thầy cắt ai không đươc. Tại nhà con ốm yếu, nên xin thầy hoãn cho đến lượt sau. ( Nguyễn Công Hoan).Ngoài ra còn một số loại câu chỉ xuất hiện ở phong cách ngôn ngữ sinh hoạt như:	Dùng “nó” làm chủ ngữ giả.	Ví dụ: Tôi đã cố gắng giữ gìn sức khỏe nhưng nó vẫn không lại sức.	Dùng kết cấu “thì”, “là” đặt ở đầu.	Ví dụ: Thì u hẵng cứ vào trong nhà đã nào.Tôi lo lắng, phân vân lắm. Là chuyện thi cử năm nay ấy mà.Câu có nghĩa phủ định kết hợp với “nào mà”, “đâu có”Vận dụng nhiều biện pháp tu từ như: so sánh, ví von, nhân hóa, nói quánhằm tạo sự sinh động, hấp dẫn.Ưa dùng lối “iếc hóa” để bộc lộ thái độ người nói.4. Biện pháp tu từ:	Trong ngôn ngữ sinh hoạt thường sử dùng những biện pháp tu từ nào??	Cho biết những lời đối thoại sau dùng những biện pháp tu từ nào??Làm ăn không kế hoạch như bắt chạch đằng đuôi.Một sào ruộng ở đồng Phúc Ấm đánh ngã hai sào ruộng Trúc Chuẩn.Nó đã nói bã bọt mép nhưng vẫn không ai tin.So sánhĐáp án:Nhân hóaNói quá5. Bố cục, trình bày:Mang tính tự nhiên, cảm xúc rõ rệt.Ý tưởng, đề tài luôn chuyển đổi tùy thuộc tâm lí, cảm hứng của người trong cuộc.	Trong giao tiếp, đề tài, ý tưởng của cuộc đối thoại diễn ra theo chiều hướng như thế nào??Ví dụ: Theo dõi cuộc đối thoại của 2 bạn học sinh sau đây để thấy rõ sự thay đổi liên tục về đề tài, ý tưởng.Bài tập thực hành: 2.  “Thì cứ để cho họ đánh Tây đi! Nhưng tai hại là người ta lại cứ muốn cho họ làm ủy ban nọ, ủy ban kia nữa, thế mới chết người ta chứ! Nói ví dụ như cái thằng chủ tịch ủy ban khu phố ở Hà Nội lúc chưa đánh nhau. Nó là một anh hàng cháo lòng. Bán cháo lòng thì nó biết đánh tiết canh, chứ biết làm ủy ban thế nào mà bắt nó làm ủy ban? ”Bài tập 1:Ví dụ nào thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt :1. “§¸nh cho tiÕng chiªng v­ît qua sµn nhµ vang xuèng ®Êt! §¸nh cho tiÕng chiªng v­ît qua m¸i nhµ vang lªn trêi vµ lan ra kh¾p c¶ xø! H·y ®¸nh cho ®Õn lóc voi vµ tª gi¸c ph¶i l¾ng tai nghe vµ quªn cho con bó! §¸nh cho Õch nh¸i vµ dÕ còng ph¶i l¾ng tai nghe vµ kh«ng kªu n÷a”. phong cách ngôn ngữ văn chươngphong cách ngôn ngữ sinh hoạtĐáp án:Bài tập 2: (bài tập 1 SGK)Về từ ngữ: Dùng các từ địa phương: Mét, má, nghen, nè, chị hai (Nam bộ), u, hẵng (Bắc bộ). Dùng từ biểu cảm, thông tục: cởi truồng, đi đái , nóng cả ruột, phải duyên phải kiếp, mừng lòng.Về kiểu câu: câu cầu khiến, câu trần thuật.Biện pháp tu từ: Dùng lối “iếc hóa”, tách từ: Lên giường lên giếc.Nắm chắc 5 đặc điểm về việc sử dụng phương tiện trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.Làm các bài tập 2,3,4 trong SGK.Baøi hoïc keát thuùc,chaøo quyù thaày coâvaø caùc em.

File đính kèm:

  • pptGADT phong cach NN sinh hoat03.ppt