Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 76: Văn bản: Hồi trống cổ thành

Khi Quan Công thanh minh, hai chị dâu nói giúp:kiên quyết phản đối, nghi ngờ hai chị bị lừa dối đấy, trung thần thà chất không chịu nhục,mắng tôn Càn

Cái nghi ngờ của bậc trượng phu hào kiệt, không chấp nhận trung thần thờ 2 chủ

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 76: Văn bản: Hồi trống cổ thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 76: Văn Bản: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích hồi 28 - Tam Quốc Diễn Nghĩa) --- La Quán Trung ---Người thực hiện: Trần Thị Nhung Sinh viên : Văn Địa k17I.TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả :La Quán Trung (1330 – 1400)Tên: La Bản, hiệu Hồ HảiQuê: tỉnh Sơn Tây, Trung QuốcThời đại: lớn lên vào cuối Nguyên, đầu MinhTính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du, sưu tầm và biên soạn dã sửLà người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời minh Thanh ở Trung Quốc2. Tác phẩm:a.Nguồn gốc: Tam Quốc Diễn Nghĩa ra đời vào đầu đời Minh (1368-1644), gồm 120 hồib. Cốt truyện: Truyện kể về lịch sử Trung Quốc cổ khoảng 100 năm cuối triều nhà Hán. Đó là cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến Ngụy, Thục, Ngô, cuối cùng thống nhất dưới triều nhà TấnPhản ánh quá trình tương tranh của ba tập đoàn phong kiến: Ngụy, Thục, Ngô .3. Đoạn trích: Hồi trống cổ thành a. Vị trí đoạn trích: trích hồi thứ 28 “ chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên” b. Tóm tắt đoạn trích:Nhân vật: 8 người Quan CôngCam phunhânMi phu nhânChâu ThươngTôn CànTrương PhiSái DươngTên línhDiễn biến: 5 phần + Trình bày: “Châu Thương theo Quan Côngtạm lấy chốn nương thân”: Giới thiệu nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh.+ Mở mối:“ Hôm ấy Tôn Càn theo lệnh Quan Côngcũng phải theo ra thành”: Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi bắt đầu. + Phát triển: “Quan Công trông thấy Trương Phikhông phải quân mã kia là gì?”: Các biến cố tiếp diễn.+ Đỉnh điểm: “ Quan Công ngoảnh lạibắt mày”: sự xuát hiện của Sái Dương.+ Mở nút: Đoạn còn lại: Việc Quan Công chém rơi đầu Sái Dương, anh em đoàn tục.Bố cục: 2 phần: - Đoạn 1: Từ đầutất cả phải đem theo quân mã chứ” ->Thuật lại việc Quan Công gặp Trương Phi, ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa, khăng khăng đòi giết Quan Công. - Đoạn 2: còn lại-> Quan Công chém đầu tướng Tào, giải được hiềm nghi, nghĩa vườn đào lại trọn vẹn.II.ĐỌC - HIỂUVĂN BẢN1.Hình tượng nhân vật Trương Phi- Tính cách: thẳng như là tên bắn, sáng như tấm gương soi.-Khi nghe Quan Công đến: + chẳng nói chẳng rằng + lập tức mặc áo giáp + vác mâu lên ngựa + dẫn 1000 quân đi tắt ra cửa Bắc=> Hành động lạ lùng, khác thường.Trương PhiKhi gặp Quan Công + diện mạo: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược + lời nói: hò hét như sấm, hầm hầm quát + hành động: múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công=> Nóng nảy, bộc trựcKhi Quan Công thanh minh, hai chị dâu nói giúp:kiên quyết phản đối, nghi ngờ hai chị bị lừa dối đấy, trung thần thà chất không chịu nhục,mắng tôn CànCái nghi ngờ của bậc trượng phu hào kiệt, không chấp nhận trung thần thờ 2 chủKhi thử thách Quan Công: thẳng cánh đánh trống=>Thái độ mạnh mẽ, dứt khoát. Đánh ba hồi trống mày phải chém được tên tướng ấy=>cách thử thách khó khăn, tinh tế.Khi biết rõ sự thật: rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường.=>cảm động, biết phục thiệnII.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN1.Hình tương nhân vật Trương Phi =>Tính cách cương trực, thẳng thắn, lập trường nhất quán, kiên định, đen trắng phân minh, không chấp nhận quanh co, lắt léo.2. Nhân vật Quan CôngKhi bị Trương Phi tấn công >> chỉ tránh và đỡ chứ không tấn công.Khi bị Trương Phi nghi ngờ >> giải thích, minh oan bằng mọi lẽ.Khi Trương Phi ra điều kiện >> lập tức thực hiện để chứng minh lòng trung nghĩa của mình.II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1.Hình tượng nhân vật Trương Phi2.Nhân vật Quan Công => Quan Công là người độ lượng, từ tốn, ứng xử đúng mực minh oam bằng tài nghệ và khí phách. 3.Ý nghĩa nhan đề “Hồi trống cổ thành”Hồi trống gợi không khí chiến trận, tạo đỉnh điểm cho xung đột đầy kịch tính của đoạn trích.Hồi trống thách thức khí phách của các đại trượng phu: Trương Phi nóng nay, quyết liệt, làm rõ trắng đen; Quan Công lập tức hành động để tỏ lòng trung thành, tự minh oan.Hồi trống đoàn tụ anh em: Quan Công, Trương Phi đã vượt qua hồi trống thử thách để đoàn tụ trong tình anh em thắm thiết.III.TỔNG KẾT1.Nghệ thuật: - Kể chuyện hấp dẫn, giàu kịch tính - Lời kể giản dị, không tô vẽ - Ngôn ngữ sinh động, sôi nổi - Hình tương trung tâm: hồi trống2. Nội dung: Ghi nhớ- SGK- T79 Ba anh em Lưu- Quan - Trương

File đính kèm:

  • pptHoi_Trong_Co_Thanh.ppt
Bài giảng liên quan