Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 82: Trao duyên (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du
Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kì,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Chị dù thịt nát xương mòn,
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thao giảng!Giáo viên: Đặng Thị HiềnTrường cấp 2-3 Triệu ĐạiTiết: 82 – Trao duyên (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn DuI. Tìm hiểu chungVị trí đoạn trích:Từ 723 đến 757 / 3254Kim, Kiều yêu nhau thắm thiết, gia biến xảy ra, Kiều bán mình chuộc chaTrước khi đi theo Mã Giám Sinh, Kiều trao duyên cho Thúy VânI. Tìm hiểu chungĐọc – chú thích:Bố cục: 3 phần12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân15 câu tiếp: Trao kỉ vật và dặn dò em8 câu cuối: Nỗi đau của Kiều sau khi trao duyênI. Tìm hiểu chungĐại ý: Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều lúc trao duyên.II. Phân tích1. Kiều thuyết phục Thúy Vân để trao duyên Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non.Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lâyII. Phân tích1. Kiều thuyết phục Thúy Vân để trao duyên Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non.Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lâyII. Phân tích1. Kiều thuyết phục Thúy Vân để trao duyên Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non.Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lâyII. Phân tích1. Kiều thuyết phục Thúy Vân để trao duyên Cậy em em có chịu lời,Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gánh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đêm chén thề.Sự đâu sóng gió bất kì,Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuân em hãy còn dài,Xót tình máu mủ thay lời nước non.Chị dù thịt nát xương mòn,Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lâyII. Phân tích2. Kiều trao kỉ vật và dặn dò emChiếc vành, tờ mây của chungDuyên Vân giữĐàn, hương của tinXót người mệnh bạc – chẳng quênHồn nặng lời thề – Nát thân bồ liễu – thác oanII. Phân tích3. Nỗi đau của Kiều sau khi trao duyên Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!II. Phân tích3. Nỗi đau của Kiều sau khi trao duyên Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!II. Phân tích3. Nỗi đau của Kiều sau khi trao duyên Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!II. Phân tích3. Nỗi đau của Kiều sau khi trao duyên Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!III. Tổng kếtNội dung tư tưởng: Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều. Nguyễn Du đồng cảm và ngợi ca lòng vị tha, đức hi sinh của Thúy Kiều, tố cáo tội ác của xã hội phong kiến bất nhân đã chồng chất khổ đau lên một kiếp người.III. Tổng kếtNghệ thuật: Miêu tả, phân tích tâm lí, tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn một cách chân thực tinh tế. Ngôn ngữ biến hóa linh hoạt. Đoạn thơ giàu chất trữ tình, đậm chất bi kịch, lời thơ mang tính chất độc thoại.Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình tham gia của quý thầy cô và các em!
File đính kèm:
- bai_2hien.ppt