Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 84: Lập luận trong văn nghị luận

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

 I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận

 a. Kết luận của lập luận

 ->Vương Thông là kẻ thất phu hèn kém, không hiểu thời thế.

 b. Để đạt được kết luận đó, tác giả sử dụng

 - Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế.

 - Lí lẽ 2: Được thời, có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn.

 - Lí lẽ 3: Mất thời không thế mạnh thành yếu.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 84: Lập luận trong văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠĐẾN DỰ GIỜLỚP 10A2 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐỨC TRÍLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNTiết 84 I. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận * Đọc đoạn văn (SGK Tr109) “Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được”. 	 (Nguyễn Trãi, Thư dụ Vương Thơng lần nữa)LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNTRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI (SGK tr.109) a. Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? b. Để đạt dẫn tới kết luận đĩ, tác giả dùng những lí lẽ, dẫn chứng (luận cứ) nào? c. Hãy cho biết thế nào là lập luận?LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận a. Kết luận của lập luận ->Vương Thơng là kẻ thất phu hèn kém, khơng hiểu thời thế. b. Để đạt được kết luận đĩ, tác giả sử dụng - Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế. - Lí lẽ 2: Được thời, cĩ thế thì biến mất làm cịn, hĩa nhỏ thành lớn. - Lí lẽ 3: Mất thời khơng thế mạnh thành yếu.I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luậnc. Khái niệm lập luận Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đĩ mà người nĩi (viết) muốn đạt tới. (Ghi nhớ - tr. 111)LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Tìm hiểu các khái niệm Đọc đoạn văn “Văn nghị luận nhằm phương pháp lập luận hợp lí” (tr.109). Cho biết: Để xây dựng một lập luận người viết phải xác định được điều gì?Luận điểm là gì? Luận cứ là gì? Phương pháp lập luận là gì?II. Cách xây dựng lập luậnLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Tìm hiểu các khái niệm * Luận điểm Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. * Luận cứ Là những lí lẽ hoặc dẫn chứng để thuyết phục người nghe (đọc).II. Cách xây dựng lập luậnLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN1. Tìm hiểu các khái niệm * Phương pháp lập luận Là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục. II. Cách xây dựng lập luậnLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNII. Cách xây dựng lập luận 2. Tìm hiểu các văn bảnThảo luận 5 phút + Tổ 1,2 đọc và tìm luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận trong văn bản “Thư dụ Vương Thơng lần nữa”. + Tổ 3,4 đọc, trả lời câu hỏi (Văn bản bàn về vấn đề gì? Quan điểm tác giả thế nào?) và tìm luận điểm, luận cứ, phương pháp lập trong văn bản “Chữ ta”. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNII. Cách xây dựng lập luận 2. Tìm hiểu các văn bản a. Tìm hiểu văn bản “Thư dụ Vương Thơng lần nữa” - Luận điểm: Vương Thơng khơng hiểu thời thế 	 + Luận cứ 1: Được thời, cĩ thế thì biến mất làm cịn, hĩa nhỏ thành lớn. + Luận cứ 2: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế + Luận cứ 3: Mất thời khơng thế thì mạnh quay thành yếu - PP lập luận: diễn dịch và quan hệ nhân quả.LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Cách xây dựng lập luận 2. Tìm hiểu các văn bản a. Tìm hiểu văn bản: CHỮ TA	- Văn bản bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (chữ ta). 	- Quan điểm của tác giả: Khi nào thật cần thiết mới dùng tiếng nước ngồi, bình thường nên dùng tiếng mẹ đẻ. II. Cách xây dựng lập luận	a. Tìm hiểu văn bản: CHỮ TA - Luận điểm 1: Tiếng nước ngồi (tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Việt trên các bảng hiệu, quảng cáo (cĩ 3 luận cứ): + Chữ nước ngồi, chủ yếu là tiếng Anh  phía trên. + Đi đâu, nhìn đâu chữ Triều tiên. + Trong khi đĩ thì  nước khác.LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Cách xây dựng lập luận	a. Tìm hiểu văn bản: CHỮ TA- Luận điểm 2: Tiếng Anh cũng được đưa vào báo chí khơng cần thiết, gây thiệt thịi cho người đọc (cĩ 3 luận cứ): + Cĩ một số tờ báo, rất đẹp. + Nhưng các tờ báo dịch những bài cần học. + Trong khi đĩ ở ta,  mấy trang thơng tin. - PP lập luận: quy nạp và so sánh đối lập.LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN- Phương pháp phản đề- Phương pháp PP loại suy- Phương pháp PP nguỵ biện... II. Cách xây dựng lập luận 	 3. Một số phương pháp lập luận thường dùng LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Phương pháp nêu phản đề: Từ một kết luận cĩ sẵn dẫn đến một kết luận khác (sai hoặc đúng) Ví dụ: Người ta thường nĩi: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo khơng cứng cỏi được, cịn gãy hay khơng là việc của trời. Sao lại đốn trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? Ngơ Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ ngơi vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, khơng nên sợ sự cứng cỏi. (Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên) II. Cách xây dựng lập luận 3. Một số phương pháp lập luận thường dùng LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN - Phương pháp loại suy: So sánh các đối tượng -> rút ra thuộc tính giống nhau. Ví dụ: “Tất cả mọi người sinh ra đều cĩ quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ cĩ quyền khơng ai cĩ thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, cĩ quyền được sống, quyền tự do và quyền mưa cầu hạnh phúc”. Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngơn độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra câu ấy cĩ nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng cĩ quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.” (Hồ Chí Minh, Tuyên ngơn Độc lập ) II. Cách xây dựng lập luận 3. Một số phương pháp lập luận thường dùngLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN- Phương pháp nguỵ biện: Từ một thực tế hiển nhiên nào đĩ -> suy ra những kết luận chủ quan nhằm bác bỏ ý kiến đối phương. Ví dụ: Một người nĩi chưa phải là dư luận, nhiều người nĩi cũng chưa phải là dư luận, vơ cùng nhiều người nĩi vẫn chưa phải là dư luận. Kết luận: Dư luận chỉ là chuyện bịa đặt. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN II. Cách xây dựng lập luận 3. Một số phương pháp lập luận thường dùng* Ghi nhớ: SGK/111 - Lập luận là đưa ra lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận nào đĩ mà ngừơi viết muốn đạt tới - Để xây dựng lập luận trong văn bản NL, cần xác định được luận điểm chính xác, minh bạch; tìm các luận cứ (lí lẽ và bằng chứng) thuyết phục và vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí (phương pháp quy nạp, diễn dịch, nêu phản đề)LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNIV. Luyện tập 1. Bài tập 1	Đọc và trả lời câu hỏi SGK 	Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại cũng rất phong phú, đa dạng, biểu hiện ở lịng thương người, lên án, tố cáo những thế lực trà đạp lên con người; khẳng định, đề cao con người với người 	Cĩ thể thấy những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo nĩi trên qua các tác phẩm văn học Phật giáo thời Lí (“Cáo bệnh bảo mọi người”, của Mãn Giác, , sáng tác của Nguyễn Trãi (“Đại cáo bình Ngơ”,),  Cảm hứng nhân đạo đặc biệt nổi bật ở các tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII- giữa thế kỉ XIX như “Chinh Phụ ngâm”,”Cung ốn ngâm khúc”, thơ Hồ Xuân HươngTruyện Kiều của Nguyễn Du, “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình ChiểuLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN IV. Luyện tập	 1. Bài tập 1 - Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú và đa dạng - Luận cứ: + Luận cứ lí lẽ: Lịng yêu nước thương người; lên án tố cáo các thế lực chà đạp con người; đề cao con người.	 + Luận cứ dẫn chứng: Liệt kê các tác phẩm văn học từ thời Lí đến giữa thế kỉ XIX. - Phương pháp lập luận: Diễn dịchLẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN IV. Luyện tập 2. Bài tập 2: Tìm luận cứ cho các luận điểm	Câu b	Thảo luận 5p (4 tổ), tìm các luận cứ cho luận điểm: “Mơi trường đang bị ơ nhiễm nặng nề” và viết đoạn văn ra giấy. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN IV. Luyện tập 2. Bài tập 2: Tìm luận cứ cho các luận điểm	- Câu b: Luận điểm: Mơi trường đang bị ơ nhiễm nặng nề 	 Gồm các luận cứ:	 + Đất đai bị xĩi mịn, sa mạc hĩa 	 + Khơng khí bị ơ nhiễm 	 + Nước bị nhiễm bẩn khơng thể tưới cây ăn uống, tắm rửa 	 + Mơi sinh đang bị tàn phá, hủy diệt LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN IV. Luyện tập 2. Bài tập 2: Viết đoạn văn (Đoạn mẫu) 	 Mơi trường sống đang bị ơ nhiễm nặng nề. Trước hết, nạn khai thác cát ở các dịng sơng cùng nạn chặt cây, phá rừng gây ra tình trạng sạt lở đất, xĩi mịn. Khơng khí cũng đang bị nhiễm bẩn do khí thải từ các nhà máy, máy bay, xe cộ,... cùng lượng bụi bẩn với hàng tỉ tỉ hạt nhỏ li ti trong khơng khí mà con người hít thở hàng ngày. Kế đến, nguồn nước sinh hoạt cũng bị nhiễm bẩn do nước thải cơng nghiệp, thuốc trừ sâu từ đồng ruộng chảy ra ao, hồ, sơng, biển,... Cuối cùng, mơi sinh cũng đang bị tàn phá, hủy diệt từ nạn khai thác gỗ quý, săn bắt. Hiệu ứng nhà kín làm trái đất nĩng lên, gây bão lụt, động đất, sĩng thần, nước mặn xâm nhập,...LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNCỦNG CỐCần nắm được khái niệm lập luận trong văn nghị luận.Nắm được cách xây dựng lập luận trong văn nghị luận.LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Dặn dịHọc bài: Nắm các bước xây dựng lập luận xem lại các bài tập.Soạn bài : Chí khí anh hùng (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)+ Đọc bài, xem kĩ các chú thích, trả lời các câu hỏi SGK. + Phân tích lí tưởng - chí khí anh hùng - của nhân vật Từ Hải + Phân tích nghệ thuật miêu tả người anh hùng./. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNCHÀO THÂN ÁI!CHÚC QUÝ THẦY CƠSỨC KHỎE DỒI DÀOCƠNG VIỆC THÀNH ĐẠT

File đính kèm:

  • pptLAP_LUAN_TRONG_VAN_NGHI_LUANNV10.ppt