Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 94: Các thao tác nghị luận

1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp

Thao tác so sánh.

VD(a): Đoạn trích trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (SGK).

Tác giả dùng thao tác So sánh, mục đích là để nhấn mạnh sự giống nhau.

VD(b): Đoạn trích trong “Đại Việt sử kí toàn thư” (SGK).

Tác giả so sánh để nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 94: Các thao tác nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tieát 94Caùc thao taùc nghò luaänI. KHÁI NIỆM:Ở những ví dụ trên thao tác được dùng với nghĩa nào trong 3 ý nghĩa được nêu trong SGK?VD: Thao tác khởi động máy tính, thao tác nấu ăn1. Thao tác:-> Thao tác là việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu nhất định.2. Thao tác nghị luận:=> Là thao tác mà con người thường tiến hành trong đời sống nhằm thuyết phục người khác đồng ý, đồng tình, đồng cảm với những vấn đề mình đưa ra bàn bạc.VD: Có ý kiến cho rằng: Khi trao duyên, Thuý Kiều trao duyên mà không trao tình, trao được duyên mà tình chẳng thể trao. Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần. Hãy thông qua đoạn trích Trao duyên để làm sáng tỏ ý kiến trên.Em có đồng ý với ý kiến trên không?Điều quan trọng nhất khi làm đề bài này là gì?-> Điều quan trọng nhất khi làm đề này là thuyết phục người khác cũng đồng ý với mình là ý kiến đó đúng.Quá trình mà chúng ta thuyết phục người khác đồng ý với mình là quá trình chúng ta đang thực hiện thao tác nghị luận. Vậy thao tác nghị luận là gì?II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp-là kết hợp các phần, các mặt, các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét.-là chia vấn đề càn bàn luận ra thành các bộ phận để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kĩ càng.-là từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến.-là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.Hãy điền chính xác từng từ: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp vào vị trí thích hợp trước mỗi câu trên?Tổng hợpPhân tíchQuy nạpDiễn dịch Khái niệm 1: Tổng hợp Khái niệm 2: Phân tích Khái niệm 3: Quy nạp- Khái niệm 4: Diễn dịchII. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpTrong trường hợp trên, tác giả sử dụng thao tác phân tích hay diễn dịch?VD (b) SGK: - Lời tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương-> Tác giả dùng thao tác phân tích: Phân chia nguyên nhân thơ văn không lưu truyền hết trên đời (1 vấn đề lớn) thành 4 lí do khác nhau để làm rõ (4 vấn đề nhỏ).- Đoạn trích “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” – Thân Nhân TrungTrong trường hợp này, Thân Nhân Trung sử dụng thao tác nào?+ Trong hai vế câu 1 là Phân tích: Phân chia nguyên khí thành 2 mặt (thịnh – suy) để làm rõ ý vế đầu (hiền tài là nguyên khí của quốc gia).+ Từ câu 1 đến câu 2 là Diễn dịch: Từ tiền đề chung (hiền tài là nguyên khí của quốc gia) để suy ra kết luận (phải coi trọng việc bồi đắp nguyên khí, gây dựng nhân tài).II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpKết luận này có được là nhờ tác giả đã tổng hợp hay quy nạp?VD (b) SGK:Trong trường hợp này, Trần Quốc Tuấn sử dụng thao tác nào?VD (c) SGK:- Trong lời “Tựa trích diễm thi tập”: Sau khi nêu 4 lí do hạn chế, tác giả rút ra kết luận là “Các bản thảo thơ văn giữ mãi thế nào được mà không rách nát tan tành”.-> Tác giả dùng thao tác Tổng hợp: Từ 4 lí do trên để thành kết luận chung- Đoạn trích trong “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn-> Thao tác Quy nạp: Từ nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra nguyên lí chung, phổ biến (Đời nào cũng có các bậc trung thần nghĩa sĩ).II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpNhững nhận định nêu trong mục (d) SGK có đúng không? Vì sao?VD (b) SGK:VD (c) SGK:Mục (d) SGK: Tìm hiểu các nhận định- (d)1: - (d)2: - (d)3: Chỉ đúng với điều kiện: Tiền đề diễn dịch phải đúng, cách diễn dịch đúng, chính xác.Đúng khi các dẫn chứng cần và đủ để quy nạp đã có, sai khi các dẫn chứng quy nạp còn thiếu, phiến diện.Đúng, vì sau phân tích cần phải tổng hợp thì quá trình phân tích mới hoàn thành, vững chắc.II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpHồ Chí Minh đã dùng thao tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau?2. Thao tác so sánh.VD(a): Đoạn trích trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (SGK).-> Tác giả dùng thao tác So sánh, mục đích là để nhấn mạnh sự giống nhau.VD(b): Đoạn trích trong “Đại Việt sử kí toàn thư” (SGK).Đoạn trích trên có cùng mục đích nhấn mạnh sự giống nhau như đoạn trích của HCM khống?-> Tác giả so sánh để nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.Vậy so sánh là gì?=> So sánh là thao tác nghị luận, đối chiếu giữa các sự vật dựa trên những căn cứ nhất định để tìm ra sự giống, khác, hơn, kém, ngang bằng để nhận xét, đánh giá một cách chính xác, rõ ráng, thuyết phục.Có mấy loại so sánh?=> Các loại so sánh chính:+ So sánh tương đồng: tìm ra sự giống nhau.+ So sánh tương phản: tìm ra sự khác nhau.II. MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpCó người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi sự so sánh đều khập khiễng” Ý kiến anh (chị) thế nào?2. Thao tác so sánh.- Mọi so sánh đều khập khiễng, nhưng không có so sánh thì khó có thể nhận ra bản chất sự vật, hiện tượng, vấn đề một cách rõ ràng vì không được xem xét, đối chiếu cùng các sự vật khác.* Những nhận định ở phần 2(c) SGKC1: Đúng, vì: Nếu không có tối thiểu mối liên quan về một phương diện nào đó thì không có cơ sở để so sánh, nếu cứ so sánh thì rất vu vơ, mơ hồ.C2: Không chính xác, vì: đã hoàn toàn tương đồng hay tương phản thì không cần phải so sánh nữa.C3: Đúng, vì: đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.C4: Đúng, vì: đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.

File đính kèm:

  • pptCác thao tác nghị luận.ppt