Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Bình ngô đại cáo, Nguyễn Trãi
Vấn đề cốt lõi đó của tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện ở cả hai mặt thống nhất : quan tâm đến sự yên ổn, no ấm cho dân cũng đồng nghĩa với việc phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù của nhân dân, diệt trừ những kẻ tham tàn bạo ngược.
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO – NGUYỄN TRÃI1Tácphẩm2Một đoạn trích được dịchSơ lược về Bình Ngô Đại CáoLà 1 tác phâm thơ chữ Hán Do Nguyễn Du viết vào mua xuân năm 1428Thay lời của Bình Định Vương LÊ LỢI tuyên bố rằng Đại Việt là một quốc gia độc lậpCó nhiều người cho rằng, đây là bãn tuyên ngôn đôc lập thứ 2 của Việt Nam34Lý tưởng nhân nghĩa của nhân dân ta là điểm cốt lõi đã được Nguyễn Trãi khẳng định một cách mạnh mẽ ngay từ câu đầu tiên của tác phẩm :“Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân”.Tính nhân nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo5“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng.Dân giàu đủ khắp đòi phương” Bảo Kính Cảnh Gioi – bài số 43Tính nhân nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo6Nguyễn Trãi đã tạo ra được một chân lý, một lý tưỡng rất vĩ đại: “Muốn theo đuổi và thi hành tư tưởng nhân nghĩa không có cách nào hơn là hướng tới cuộc sống nhân dân.”Tính nhân nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo7Vấn đề cốt lõi đó của tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện ở cả hai mặt thống nhất : quan tâm đến sự yên ổn, no ấm cho dân cũng đồng nghĩa với việc phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù của nhân dân, diệt trừ những kẻ tham tàn bạo ngược.Tính nhân nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo8Tính nhân nghĩa của Bình Ngô Đại CáoNhân nghĩa trước hết thể hiện ở lòng thương dân, chăm lo cho nhân dân.9Tính nhân nghĩa của Bình Ngô Đại CáoCó thể nói, tư tưởng nhân nghĩa của nhân dân ta được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài cáo vừa toàn diện, vừa cụ thể ; vừa chỉ ra điểm cốt lõi, cơ bản vừa bổ sung những khía cạnh mới mẽ.10The end
File đính kèm:
- Bai_Binh_Ngo_Dai_Cao.ppt