Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy số 86: Chí khí anh hùng

b.2. Lời hứa:

- “Rõ mặt phi thường”: tạo nên sự nghiệp xuất chúng, phi thường→ niềm tin sắt đá vào bản thân, sự nghiệp của mình.

- “Rước nàng nghi gia”: hứa trở về đón Kiều

→ Người anh hùng có chí khí, sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy số 86: Chí khí anh hùng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÍ KHÍ ANH HUØNGTRÍCH TRUYEÄN KIEÀU - NGUYEÃN DUTiết 86I. Tìm hiểu chung1. Vị trí đoạn trích: từ câu 2213 – 2230/ 3254 câu.2. Bố cục: - 4 câu đầu  cuộc chia tay giữa TH & TK- 12 câu giữa đối thoại giữa TH &TK- 2 câu cuối Từ Hải dứt áo ra đi II. ĐỌC – HIỂU1/ Cuộc chia tay của TK và TH - “hương lửa đương nồng” cuộc sống hạnh phúc - “trượng phu “ người có chí khí- “Thoắt”  dứt khoát, mau lẹ,nhanh chóng.- “Động lòng bốn phương” náo nức chí tung hoành bốn bể- Lên đường thẳng rong  đi liền một mạch→ Một tư thế đẹp, hiên ngang → con người phi thường=> Từ Hải là người của khát vọng công danh. 2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải a. Lời Thúy Kiều:- Xưng hô: “Chàng – thiếp”  tình cảm mặn nồng, tha thiết.- “Phận gái chữ tòng “ bổn phận của người vợ phải theo chồng.- “Một lòng xin đi”  quyết tâm theo Từ Hải→ Muốn ra đi để tiếp sức, chia sẻ, gánh vác công việc với chồng=> Thúy Kiều ý thức được bổn phận của người vợ  xứng đáng là tri kỉ của bậc anh hùng.II. ĐỌC – HIỂUb. Lời Từ Hảib.1.Lời đáp: - Từ chối mong muốn của Kiều- Khuyên Kiều hãy vượt lên tình cảm thông thường để xứng đáng làm vợ một người anh hùng.- Coi Kiều là người tri kỉ, hiểu mình→ Tính cách anh hùng của Từ HảiII. ĐỌC – HIỂU2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải 2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải b.2. Lời hứa: - “Rõ mặt phi thường”: tạo nên sự nghiệp xuất chúng, phi thường→ niềm tin sắt đá vào bản thân, sự nghiệp của mình.- “Rước nàng nghi gia”: hứa trở về đón Kiều→ Người anh hùng có chí khí, sự thống nhất giữa khát vọng phi thường và tình cảm sâu nặng với người tri kỉ. II. ĐỌC – HIỂU- “Bốn bể không nhà”: thực tế vất vả, khó khăn của buổi đầu lập nghiệp.- Lời hẹn: “một năm”: mốc thời gian cụ thể, nhanh chóng → ý chí, bản lĩnh, sự tự tin→ Lời hẹn ước ngắn gọn, dứt khoát, tự tin.=> Từ Hải không chỉ là người anh hùng có khát vọng, chí khí lớn mà còn rất tự tin vào tài năng của mình. II. ĐỌC – HIỂU2. Cuộc đối thoại giữa Thúy Kiều và Từ Hải 3. Hình ảnh Từ Hải dứt áo ra đi- Hành động: “quyết lời” + “dứt áo ra đi”→ Thái độ, cử chỉ, hành động dứt khoát;- “chim bằng” (ẩn dụ)  người anh hùng có lí tưởng cao đẹp, hùng tráng, phi thường, mang tầm vóc vũ trụ.=> Thể hiện ước mơ về người anh hùng lí tưởng của Nguyễn Du (chân dung kì vĩ, chí khí, tài năng, bản lĩnh phi thường, thực hiện giấc mơ công lí). II. ĐỌC – HIỂUIV. Tổng kết1.Nội dung: Qua hình tượng nhân vật Từ Hải, Nguyễn Du thể hiện quan niệm về người anh hùng lí tưởng và gửi gắm ước mơ công lý.2.Nghệ thuật:- Bút pháp lí tưởng hóa- Từ ngữ: trượng phu, thoắt...- Hình ảnh kì vĩ, ước lệ: lòng bốn phương, trời bể... IV. Luyện tập1. Dựa vào những yếu tố nào để khẳng định Từ Hải là một người anh hùng?2. Nêu nhận xét về đặc điểm cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích? Đây có phải là cách miêu tả phổ biến của Văn học trung đại không?3. Qua nhân vật Từ Hải, em có thể rút ra được bài học gì cho bản thân trong cuộc sống này?CHÚC CÁC EM: SỨC KHỎE VÀ HỌC GIỎI !“MỘT PHÚT XA NHAU NGÀN PHÚT NHỚ,MỘT LẦN GẶP GỠ VẠN LẦN THƯƠNG !”I LOVE 10.8

File đính kèm:

  • pptCHI_KHI_ANH_HUNG_CUC_NGAN.ppt