Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết dạy: Tam quốc diễn nghĩa
1. Nhân vật Trương Phi:
– Khi Quan Công thanh minh, hai chị dâu nói giúp: kiên quyết phản đối, nghi ngờ, hai chị bị lừa dối đấy, trung thần thà chết không chịu nhục, mắng Tôn Càn
cái nghi ngờ của bậc trượng phu hào kiệt, không chấp nhận trung thần thờ 2 chủ.
– Khi thử thách Quan Công:
+ thẳng cánh đánh trống
thái độ mạnh mẽ, dứt khoát
+ đánh 3 hồi trống mày phải chém được tên tướng ấy
cách thử thách khó khăn, tinh tế.
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cơ và các em học sinh !Hä vµ tªn gi¸o viªn: Đặng Bá Lĩnh Tỉ : Ngữ VănLƯU BỊQUAN CÔNG TRƯƠNG PHI (Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung -Hồi trống Cổ thành1. Tác giả:La Quán Trung (1330-1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, quê ở Thái Nguyên thuộc Sơn Tây cũ.Sống vào cuối thời Nguyên đầu đời Minh.Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du một mình đó đây hiểu biết rộng.Từ khi nhà Minh thành lập, thống nhất đất nước, ông bắt đầu chuyên tâm soan dã sử là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh-Thanh.Các tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy Hử, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyện. I. GIỚI THIỆU:2. Tác phẩm: a. Tam quốc diễn nghĩa:Ra đời vào đầu thời Minh, Gồm 120 hồiKể chuyện về phân tranh của 3 tập đoàn phong kiến quân phiệt Ngụy (Tào Tháo cầm đầu, chiếm phần từ Bắc Trường Giang trở lên), Thục (Lưu Bị cầm đầu, chiếm giữ phía tây nam), Ngô (Tôn Quyền cầm đầu, đóng phía đông nam) trong gần 100 năm của Trung Quốc thời cổ (thế kỷ II, III).Tóm tắt truyện: SGK. Tam Quốc diễn nghĩa phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa mà nét nổi bật là “cát cứ phân tranh”, cá lớn nuốt cá bé, chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ điêu linh lên án chiến tranh và mơ ước về một xã hội hoà bình, vua quan yêu dân, tài giỏi, nhân nghĩa. I. GIỚI THIỆU:Bản đồ thời Tam quốcb. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành”: Hồi 28: “Chém Sái Dương anh em hịa giải Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên”I. GIỚI THIỆU:II. ĐỌC HIỂU:1. Nhân vật Trương Phi: Tính cách: thẳng như làn tên bắn, sáng như tấm gương soi. Khi nghe Quan Công đến: chẳng nói chẳng rằng, mặc giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn 1000 quân đi tắt ra cửa Bắc hành động lạ lùng, khác thường. Khi gặp mặt Quan Công: Trương Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công, xưng hô mày, tao cơn giận bùng lên dữ dội: đối với kẻ bội nghĩa, chỉ có thể nói chuyện bằng gươm giáo. II. ĐỌC HIỂU:1. Nhân vật Trương Phi: Khi Quan Công thanh minh, hai chị dâu nói giúp: kiên quyết phản đối, nghi ngờ, hai chị bị lừa dối đấy, trung thần thà chết không chịu nhục, mắng Tôn Càn cái nghi ngờ của bậc trượng phu hào kiệt, không chấp nhận trung thần thờ 2 chủ. Khi thử thách Quan Công: + thẳng cánh đánh trống thái độ mạnh mẽ, dứt khoát + đánh 3 hồi trống mày phải chém được tên tướng ấy cách thử thách khó khăn, tinh tế. II. ĐỌC HIỂU:1. Nhân vật Trương Phi: Tính cách cương trực, thẳng thắn, lập trường nhất quán, kiên định, đen trắng phân minh, không chấp nhận quanh co lắt léo. Khi biết rõ sự thật: rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường cảm động, biết phục thiện. II. ĐỌC HIỂU:2. Nhân vật Quan Công:Giật mình, hiền đệ cớ sao hốt hoảng trước cách xử sự của Trương Phi.Chuyện này em không biết, hiền đệ đừng nói vậy, oan uổng quá nhún nhường thanh minh trước người em nóng nảy.Chấp nhận thử thách khó khăn, chưa dứt một hồi trống đầu Sái Dương đã rơi xuống đất khát khao minh oan và có tài năng siêu việt. Độ lượng, từ tốn, ứng xử đúng mực, minh oan bằng tài nghệ và khí phách II. ĐỌC HIỂU:3. Ý nghĩa hồi trống:- Ââm vang chiến trận.- Biểu dương tính cương trực của Trương Phi.- Bộc lộ tài năng xuất chúng của Quan Công.- Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của 3 anh em. Hồi trống suy nghĩ, hành động quyết liệt, siêu phàm Hồi trống với nhiều ý nghĩa sâu xa, trở thành một biểu tượng nghệ thuật đẹp, hàm chứa tư tưởng sâu sắc: tình anh em, bạn bè, phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền. Đặt Quan Công vào thử thách đặc biệtthách thức, minh oan,đoàn tụQuan Công nhanh chóng chém Sái DươngII. ĐỌC HIỂU:4. Nghệ thuật:- Mâu thuẫn được dẫn dắt nhanh, phát triển vững chắc, giải quyết đột ngột tạo nên sức hấp dẫn giàu kịch tính.- Nhân vật được khắc họa rõ nét qua ngoại hình, lời nói, hành động, được xây dựng để làm tôn lên nét đẹp của nhau.- Đậm đà không khí chiến đấu, khí phách anh hùng.- Ngôn ngữ truyện sinh động, sôi nổi.- Lối kể chuyện giản dị, không tô vẽ, không bình phẩm.- Hình tượng trung tâm: hồi trống. III. GHI NHỚ: Đoạn trích đã làm sống lại không khí thế trận của Tam quốc và để lại một bài học sâu sắc: kết nghĩa anh em, bạn bè phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới vững bền.Câu 1: Vì sao đoạn trích lại cĩ nhan đề là “Hồi trống cổ thành”?a.Vì ngày xưa trong mỗi trận chiến thường đều cĩ tiếng trống giục.b.Vì hồi trống là điều kiện, là biểu tượng cho lịng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm của Quan Cơngc.Vì hồi trống thể hiện tính cách ngay thẳng của Trương Phi d. Hồi trống làm tăng kịch tính và sức hấp dẫn cho câu chuyện . b.Câu 2 : Hành động của Trương Phi trong đoạn trích thể hiện tính cách gì ở nhân vật này?a.Nỏng nảy, suy nghĩ đơn giản.b.Trung nghĩa.c. Khảng khái.d. Nĩng nảy , trọng lẽ phải .d. Ba anh em Lưu Quan TrươngKÝnh chĩc c¸c thÇy, c« gi¸o m¹nh khoỴ, thµnh ®¹t, h¹nh phĩc.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
File đính kèm:
- hoi_trong_co_thanh.ppt