Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 34: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

• Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão

• Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi

• Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

• Đọc Tiểu Thanh Kí- Nguyễn Du

• Vận nước – Pháp Thuận (*)

• Cáo bệnh, bảo mọi người -

 Mãn Giác (*)

• Hứng trở về – Nguyễn Trung

 Ngạn (*)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 34: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
khái quát Văn học việt nam từ thế kỷ x đến hết thế kỷ xixTiết 34: I- Các thành phần của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.II- Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.III- Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.IV- Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIXI. Các thành phần của văn học trung đại Việt nam1. Văn học chữ Hán- Gồm các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt- Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại- Thể loại: tiếp thu từ văn học Trung Quốc (hịch, cáo, chiếu, biểu, phú..)- Có những thành tựu nghệ thuật lớn: Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngô, Hoàng Lê nhất thống chí2. Văn học chữ Nôm- Bao gồm các sáng tác bằng chữ Nôm- Ra đời muộn hơn (XIII), tồn tại và phát triển hết thời trung đại.Thể loại: chủ yếu là thơ, phần lớn thể loại văn học dân tộc ( lục bát, song thất lục bát, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, thơ Nôm Đường luật)- Có những thành tựu lớn cả ở trữ tình và tự sự: Quốc âm thi tập, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên..I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Thảo luận nhóm: Các giai đoạnLịch sử xã hộiĐặc điểm văn học- Nội dung văn học- Nghệ thuật - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu1.Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV2.Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII3.Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX4.Nửa cuối thế kỷ XIXI. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Các giai đoạnLịch sử , xã hộiĐặc điểm văn học1.Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV2.Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII- giành quyền độc lập tự chủ cuối thế kỉ X- Lập nhiều kì tích trong kháng chiến chống xâm lược. Công cuộc xây dựng đất nước. - Nghệ thuật: thành tựu văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi viết về lịch sử-văn hóa, thơ phú ;xuất hiện văn học chữ Nôm với một số bài thơ, phú.- Nội dung: yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A.- Chiến thắng giặc Minh, chế độ PK cực thịnh nửa cuối thế kỉ XV.- Thế kỉ XVI: khủng hoảng dẫn đến nội chiến- Nghệ thuật: văn học chữ Hán phong phú, nhiều thành tựu: văn chính luận, văn tự sự; văn học chữ Nôm có sự Việt hoá thể loại tiếp thu từ Trung Quốc, sáng tạo những thể loại văn học dân tộc (Lục bát, song thất lục bát, hát nói)- Nội dung: yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến.Tác phẩm văn học: Chiếu dời đô, Đại Việt sử kí, Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Tỏ lòng, Phú sông Bạch ĐằngGiai đoạn có những bước ngoặt lớn, mở ra sự phát triển toàn diện, mạnh mẽ của văn học dân tộc.- Tác phẩm văn học: Đại cáo bình Ngô, Quốc âm thi tập, Truyền kì mạn lục, Bạch Vân quốc ngữ thi I. Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại việt nam:Các giai đoạnLịch sử xã hộiĐặc điểm văn học3.Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX4.Nửa cuối thế kỷ XIX- Chế độ PK khủng hoảng đến suy thoái.- Phong trào nông dân nổ ra mạnh mẽ, đỉnh cao: khởi nghĩa Tây Sơn.- Hiểm họa xâm lăng của TD Pháp Gđ phát triển rực rỡ nhất( Giai đoạn VH cổ điển ) - Nội dung: trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.- Nghệ thuật: phát triển mạnh mẽ, toàn diện, đặc biệt là văn học chữ Nôm với những thể loại văn học dân tộc: thơ Nôm Đường luật, ngâm khúc, truyện thơ, hát nói- Tác phẩm văn học: kiệt tác Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc, thơ Hồ Xuân Hương, Hoàng Lê nhất thống chí..-TD Pháp xâm lược ->XH TD nửa PK. Văn hoá p.Tây ảnh hưởng Đ/s XH- Nhân dân và sĩ phu yêu nước kiên cường chống giặc- Nghệ thuật: văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính. Sáng tác theo thể loại và thi pháp truyền thống- Nội dung: văn học yêu nước phát triển phong phú mang âm hưởng bi tráng. Tư tưởng canh tân ĐN.- Tác phẩm văn học: Thơ văn Ng Đình Chiểu (Lục Vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,..), thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương.. những tác phẩm vhtđ trong chương trình thptNhững tác phẩm vhtđ được học trong chương trình thptchuHọc kì 1Học kì 2Lớp 10Tỏ lòng – Phạm Ngũ LãoCảnh ngày hè – Nguyễn TrãiNhàn - Nguyễn Bỉnh KhiêmĐọc Tiểu Thanh Kí- Nguyễn DuVận nước – Pháp Thuận (*)Cáo bệnh, bảo mọi người - Mãn Giác (*)Hứng trở về – Nguyễn Trung Ngạn (*)1. Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu.2. Đại cáo bình Ngô -Nguyễn Trãi.3. Tựa “Trích diễm thi tập” – Hoàng Đức Lương.4. Hiền tài là nguyên khí quốc gia - Thân Nhân Trung (*)5. Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn - Ngô Sĩ LiênThái sư Trần Thủ Độ - Ngô Sĩ Liên (*)7. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ.8. Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm.9.Truyện Kiều – Nguyễn Du những tác phẩm vhtđ trong chương trình thpt Những tác phẩm vhtđ được học trong chương trình thpthHọc kì 1Lớp 11Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu TrácTự tình II – Hồ Xuân HươngCâu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến Khóc Dương Khuê (*)Thương vợ –Trần Tế Xương. Vịnh khoa thi hương (*)Bài ca ngất ngưởng – Nguyễn Công TrứBài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá QuátLục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu Chạy giặc (*)Bài ca phong cảnh Hương Sơn – Chu Mạnh Trinh (*)Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu.Chiếu cầu hiền – Ngô Thì Nhậm Xin lập khoa luật – Nguyễn Trường Tộ(*)Bài tập củng cố1. Xác định các thể loại văn học tiếp thu từ các thể loại văn học Trung Quốc và thể loại văn học dân tộc bằng cách điền kí hiệu: TQ (thể loại văn học tiếp thu từ Trung Quốc), DT (thể loại văn học dân tộc) vào chỗ trống ở cuối mỗi thể loại. Chiếu g. BiểuNgâm khúc h. Truyện thơKí sự i. Tiểu thuyết chương hồi Cáo j. HịchTruyện truyền kì k. Thơ Đường luật l. Hát nóiDTTQTQTQTQTQTQDTTQTQDTBài tập củng cố2. Điền các giai đoạn văn học Việt nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX vào chỗ trống cho phù hợp với một số nội dung chủ yếu của các giai đoạn đó:Nội dungGiai đoạn văn họcA. Nội dung yêu nước với âm hưởng bi tráng, tư tưởng canh tân đất nướcB. Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A.C. Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiếnD. Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.Bài tập củng cố2. Điền các giai đoạn văn học Việt nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX vào chỗ trống cho phù hợp với một số nội dung chủ yếu của các giai đoạn đó:A. Nội dung yêu nước với âm hưởng bi tráng, tư tưởng canh tân đất nước4. Giai đoạn văn học nửa sau thế kỉ XIXB. Nội dung yêu nước với âm hưởng hào hùng, mang hào khí Đông A.1. Giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVC. Đi từ nội dung yêu nước mang âm hưởng ngợi ca đến nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến2. Giai đoạn văn học từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIID. Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa với tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người.3. Giai đoạn văn học từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNội dungGiai đoạn văn học

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_van_hoc_tu_the_ki_X_XIX.ppt