Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 74, 75: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT

1. Về ngữ âm và chữ viết

a/ Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại đúng:

 

 Cuộc đời cô ấy chuyển sang một bước ngoặc mới

Bước ngoặc: Nói và viết sai phụ âm cuối

=>Chữa lại: Bước ngoặt

 

- Văn học dân gian có nhiều tác phẩm xuất xắc

Xuất xắc: Nói và viết sai phụ âm đầu

=>Chữa lại: Xuất sắc

 

- Cậu ấy nghỉ rất lâu trước khi phát biễu

Nghỉ, biễu: Nói sai thanh điệu (viết sai dấu thanh)

=>Chữa lại: nghĩ, biểu

 

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 74, 75: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lớp 10A5 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTTiết: 74 -75Bài:Giáo viên: Nguyễn Thị CúcNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTCẤU TRÚC BÀI HỌC:SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆTVề ngữ âm và chữ viếtVề từ ngữVề ngữ phápVề phong cách ngôn ngữNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTCẤU TRÚC BÀI HỌC:SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAOSáng tạo linh hoạtCác phép tu từNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTCẤU TRÚC BÀI HỌC:LUYỆN TẬPNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT1. Về ngữ âm và chữ viếta/ Hãy phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả); chữa lại đúng: Cuộc đời cô ấy chuyển sang một bước ngoặc mớiBước ngoặc: Nói và viết sai phụ âm cuối=>Chữa lại: Bước ngoặt- Văn học dân gian có nhiều tác phẩm xuất xắc Xuất xắc: Nói và viết sai phụ âm đầu=>Chữa lại: Xuất sắc- Cậu ấy nghỉ rất lâu trước khi phát biễuNghỉ, biễu: Nói sai thanh điệu (viết sai dấu thanh)=>Chữa lại: nghĩ, biểuNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆTb/ Đọc đoạn hội thoại sau đây:Nhận xét: Nói theo âm địa phương Âm trong ngôn ngữ chung:Dưng mờ Nhưng màGiời TrờiBẩu BảoMờ MàNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT1. Về ngữ âm và chữ viết- Ngữ âm: cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt,- Chữ viết: cần viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ viết nói chung.I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆTNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT2. Về từ ngữa. Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau: Chót lọt: dùng không đúng âm thanh và hình thức cấu tạo.Chữa lại: chót.Truyền tụng: nhầm lẫn từ Hán Việt gần âm gần nghĩa.=>Chữa lại: truyền đạt, truyền thụ.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT2. Về từ ngữa. Hãy phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong các câu sau:Chết các bệnh truyền nhiễm: các từ kết hợp với nhau không đúng với bản chất ngữ pháp của chúng, do đó câu văn sai lạc về nghĩa=>Chữa lại: số người mắc và chết bởi (do,vì) các bệnh truyền nhiễm đã giảm dần.Bệnh nhân được pha chế: sai về kết hợp từ=>Chữa lại: những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt mà khoa dược đã pha chế.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆTb. Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong các câu sau:Yếu điểm: dùng từ không đúng về nghĩa nên câu trên không phù hợp với nội dung định thể hiện.=>Chữa lại: điểm yếu.Linh động: dùng từ không đúng về nghĩa =>Chữa lại: sinh động.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT2. Về từ ngữDùng đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ. - Dùng đúng ý nghĩa của từ cả ý nghĩa cơ bản và sắc thái biểu cảm. - Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ trong tiếng Việt.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT3. Về ngữ phápa. Hãy phát hiện và chữa lỗi về ngữ pháp trong các câu sau: * Lỗi: Câu không phân định rõ các thành phần trạng ngữ và chủ ngữ.=>Cách chữa: + Bỏ từ “qua”+ Bỏ từ “của” và thay vào đó bằng dấu phẩy+ Bỏ các từ “đã cho”* Lỗi: Câu chưa đủ các thành phần chính (mới chỉ là một cụm danh từ)=> Cách chữa:+ Thêm chủ ngữ: Đó là lòng tin tưởng sâu sắc và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ.+ Lòng tin tưởng sâu sắc và xung kích, những lớp người sẽ tiếp bước họ đã được biểu hiện trong tác phẩmNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT3. Về ngữ phápb. Lựa chọn những câu văn đúng trong các câu sau:- Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn.Sai: không phân định rõ thành phần phụ đầu câu với chủ ngữ=> Chữa lại: có được ngôi nhà tình nghĩa, bà đã sống hạnh phúc hơnNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT3. Về ngữ phápc. Đọc đoạn văn sau, hãy phân tích lỗi và chữa lại: Nhận xét: Đoạn văn có những lỗi sai về liên kết câu (các câu lộn xộn thiếu liên kết logic), nhất là các phương tiện liên kết:+ Câu (2) chỉ nói về một người và dùng từ “nàng” là không liên kết với câu (1); cần chữa lại câu (2): “Họ sống êm ấm dưới một mái nhà+ Câu (6) dùng từ nàng không đúng và phá vỡ mối liên kết với câu (5); chữa lại :“còn về tài thì Kiều”NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT3. Về ngữ pháp=>Cách chữa Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương viên ngoại. Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, hoà thuận và hạnh phúc cùng cha mẹ. Họ đều có những nét xinh đẹp tuyệt vời. Thuý Kiều là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn.Vẻ đẹp của nàng hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn. Còn Thuý Vân có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị. Về tài thì Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Thế nhưng, nàng đâu có được hưởng hạnh phúc.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT3. Về ngữ phápCần cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng ViệtDiễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩaSử dụng dấu câu thích hợp Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT4. Về phong cách ngôn ngữa. Hãy phân tích và chữa lại những từ dùng không phù hợp với phong cách ngôn ngữ:- Trong một đơn xin nghỉ học, có học sinh viết: Thưa cô giáo chủ nhiệm lớp kính mến! Em bị nhức đầu quá, không đi học được. Mong cô thông cảm. Em hứa sẽ chép bài đầy đủ. Chào cô. Nhận xét: Những từ trên chỉ dùng trong ngôn ngữ nói (phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) không thể dùng trong đơn từ (phong cách ngôn ngữ hành chính)NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT4. Về phong cách ngôn ngữ=> Chữa lạiKính gửi: cô giáo chủ nhiệm lớp 10A5. Tên em:  Hôm nay ngày 04 tháng 03 năm 2009, em bị ốm không đi học được. Vậy em viết đơn này kính mong cô giáo chủ nhiệm cho em được nghỉ học đến ngàyEm hứa sẽ chép bài đầy đủ.Cẩm Bình, ngày 04 tháng 03 năm 2009 Người viết đơn Ký, ghi rõ họ tênNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT4. Về phong cách ngôn ngữ- Trong một bài văn nghị luận: Những lúc xa chồng, chẳng mấy khi mà người chinh phụ nguôi nhớ nhung , sầu muộn. Nhận xét: chẳng mấy khi mà chỉ dùng trong ngôn ngữ nói (phong cách ngôn ngữ sinh hoạt)=>Chữa lại:  không lúc nào người NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆTHãy nhận xét về các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ở đoạn sau đây: Nhận xét: trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói (phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) :Các từ xưng hô: bẩm, cụ, conThành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có.Các từ ngữ mang sắc thái khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, quả, về làng về nước, chả làm gì nên ăn, =>Các từ ngữ trên không thể dùng trong một lá đơn đề nghị. Vì đơn đề nghị thuộc phong cách ngôn ngữ hành chínhNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT4. Về phong cách ngôn ngữ- “Rứa là hết ! Chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi !”- “Mô rú mô ri, mô nỏ chộ Mô rào mô bể, chộ mô mồ ” =>Nhận xét: Dùng nhiều từ địa phương (dùng trong sinh hoạt hằng ngày, có thể thích hợp với văn bản nghệ thuật) Trong văn bản nghị luận chính trị , văn bản hành chính hoặc khoa học thì không thể dùng những từ địa phương như vậy.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTI. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT4. Về phong cách ngôn ngữ=>Về phong cách ngôn ngữ, cần nói và viết phù hợp với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách chức năng ngôn ngữ.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTLuyện tậpBài tập1.Những từ ngữ viết đúng:Bàng hoàng uống rượuChất phác trau chuốtBàng quang nồng nànLãng mạn đẹp đẽHưu trí chặt chẽBài tập3.Đoạn văn có những lỗi sau:Câu 1 (nói về tình yêu nam nữ) và những câu sau (nói về những tình cảm khác ) không nhất quánQuan hệ thay thế của đại từ “họ” ở câu 2 và câu 3 không rõNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Luyện tập =>Chữa lại: Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất, nhưng còn có nhiều bài thể hiện những tình cảm khác. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTLuyện tậpHãy phát hiện lỗi và chữa lại cho đúng các ví dụ sau:- Ngòi bút Nguyễn Du luôn luôn ám sát bước chân nàng Kiều.Nam là một chàng trai cao ráo.Hoạ sĩ Phạm Viết Song nhấp nháy bộ ria mép.Thằng Côn quấn quýt, xoắn lấy cười hỏi với người đàn bà có giọng hát hay.Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiếnĐọc tác phẩm này khiến người đọc nghĩ tới tình cảm quê hương sâu nặng.Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái xã hội làm cho con người chỉ biết tuân theo những lễ giáo hũ lậuNHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆTLuyện tậpHãy nhận xét văn bản sau đây:Nam thân mến!Khu vực Hà Nội đêm nay và ngày mai trời nắng, nhiệt độ thấp nhất từ 23-25 độ C, cao nhất từ 32-36 độ C. Tớ viết thư thăm cậu. Việc cậu không viết thư cho chúng mình làm xôn xao dư luận, tớ sẽ báo cáo lại với cán bộ lớp. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

File đính kèm:

  • pptNhung_yeu_cau_ve_su_dung_Tieng_Viet.ppt