Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 75: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao

• Bài tập 1

- Các từ “ đứng” và “quỳ” được dùng theo nghĩa

chuyển,không biểu hiện tư thế mà biểu hiện nhân

cách, phẩm giá.

+ Chết đứng: chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp.

+ Sống quỳ: sống quỵ luỵ, hèn nhát

Nói chết đứng còn hơn sống quỳ mang ý nghĩa

biểu cảm và hinh tượng cao hơn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học 75: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG CÁC EM LỚP 10A1 YấU QUí!Tiết 75:Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtI.Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt1.Về ngữ âm và chữ viết2. Vê từ ngữ3. Về ngữ pháp4. Về phong cách ngôn ngữa. Hoàng hôn ngày 25/10, lúc 17h 30, tại km 19 quốc lộ 1A đã xảy ra một vụ tai nạn giao thông.Truyện Kiều của Nguyễn Du đã nêu cao một tư tưởng nhân đạo hết sức là cao đẹp.ChiềuVô cùngb. “Bẩm cụ, từ ngày cụ bắt con đi ở tù, con lại sinh ra thích đi ở tù; bẩm có thế, con có dám nói gian thì trời tru đất diệt, bẩm, quả đi ở tù sướng quá. Đi ở tù còn có cơm để mà ăn,bây giờ về làng về nước, một tác cắm dùi cũng không có, chả làm gì nên ăn. Bẩmcụ, con lại đến kêu cụ, cụ lại cho con đi ở tù.”( Nam Cao – Chí Phèo)Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn trên?Trong lời thoại của Chí Phèo có nhiều từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Các từ xưng hô: bẩm cụ , con, Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi không có Các từ ngữ mang màu sắc khẩu ngữ: sinh ra, có dám nói gian, về làng về nước, chả làm gì nên ănII. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp caoBài tập 1Các từ “ đứng” và “quỳ” được dùng theo nghĩa chuyển,không biểu hiện tư thế mà biểu hiện nhân cách, phẩm giá.+ Chết đứng: chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp.+ Sống quỳ: sống quỵ luỵ, hèn nhát►Nói chết đứng còn hơn sống quỳ mang ý nghĩabiểu cảm và hinh tượng cao hơn.2. Bài tập 2“ Chúng ta nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta”► Cách dùng “chiếc nôi xanh” và “máy điều hoà khí hậu” chỉ cây xanh mang tính biểu cảm và hinh tượng cao, vừa cụ thể hoá ý nghĩa của cây xanh đối với đời sống con người, vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ.3. Bài tập 3“ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phảI ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước.” (Hồ Chí Minh toàn tập)►điệp từ( ai), điệp cấu trúc( ai códùng), nhịp ngắt ngắn, mạnh, dứt khoát,khoẻ khoắn tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh mẽ đến người nghe, người đọc.III. Luyện tậpBài tập 3 ( SGK)“ Trong ca dao Việt Nam những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả(1). Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn(2). Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm ngoài làng(3). Tình yêu đó nồng nhiệt , đằm thắm và sâu sắc(4).”►- ý câu (1) và những câu sau không nhất quán. Quan hệ thay thế đại từ họ ở câu (2) và câu (3) không rõ. Một số từ diễn đạt chưa rõ ràng.Chữa lại:“ Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu là nhiều hơn tất cả. Tình yêu của những con người trong ca dao rất phong phú. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt , đằm thắm và sâu sắc.”Phát hiện và sửa lỗi trong các câu dưới đây?1. Chúng ta sẽ ác chiến với quân thù trong trận này.2. Sứ nước ngoài biết mình dại, đành vuốt bụng vào cung yết kiến vua Nam3. Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh ra mở cửa.4. Anh chú ý nghe ngóng lời giảng của thầy giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.5. Những chứng minh về một nền văn hoá cổ ở vùng này còn rất nhiều.6. Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày mà đất nước ta đã thay lòng đổi dạ, những mái nhà rạ cứ lùi dần cho ngói mới.7. Danh ngôn của các nhà vật lí học nổi tiếng của nhân loại đã xúc tác trí óc của các em mãnh liệt đến nhường nào.Đáp án:1. Chúng ta sẽ ác chiến với quân thù trong trận này.	ác chiến 	 ► Quyết chiến2. Sứ nước ngoài biết mình dại, đành vuốt bụng vào cung yết kiến vua Nam.	Vuốt bụng ► Nuốt giận3. Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh ra mở cửa.	Thân chinh ► Tự mình4. Anh chú ý nghe ngóng lời giảng của thầy giáo và ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp.	Nghe ngóng ► Lắng nghe5. Những chứng minh về một nền văn hoá cổ ở vùng này còn rất nhiều.Những chứng minh ► Những chứng tích / Những dấu tích6. Trong những năm khôi phục kinh tế, mới có ít ngày mà đất nước ta đã thay lòng đổi dạ, những mái nhà rạ cứ lùi dần cho ngói mới.Thay lòng đổi dạ 	 ► Thay da đổi thịt7. Danh ngôn của các nhà vật lí học nổi tiếng của nhân loại đã xúc tác trí óc của các em mãnh liệt đến nhường nào.► Những câu danh ngôn của các nhà vật lí học nổitiếng của nhân loại đã tác động đến suy nghĩ cácem mãnh liệt biết nhường nào.1. Đọc tác phẩm này khiến người đọc nghĩ nhiều tới tìnhcảm quê hương sâu nặng.2. Mặt biển mênh mông không bờ bến có những con tàu rẽ sóng đi xa.3. Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái xãhội làm cho con người chỉ biết tuân theo những lễ giáo phong kiến hủ lậu.4. Những tác phẩm đã nói về cuộc chiến đấu dũng cảm giữa ta và địch.5. Năm học vừa qua, những học sinh của trường thi đỗ điểm cao và được cử đi thi học sinh giỏi toàn quốc.6. Đó là niềm tự hào, niềm tin tưởng tất thắng vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng , của Bác Hồ, của nhân dân Việt Bắc.7. Ngòi bút và tâm hồn ông đều chỉ phục vụ mục đích giải phóng dân tộc, cho nên thơ văn ông có một kịch tính rất cao.Đọc tác phẩm này khiến người đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê hương sâu nặng.→ Câu thiếu CN + Bỏ “ Đọc”: Tác phẩm này khiến người đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê hương sâu nặng+ Bỏ “ khiến” thay bằng dấu phẩy(,): Đọc tác phẩm này, người đọc nghĩ nhiều tới tình cảm quê hương sâu nặng.2. Mặt biển mênh mông không bờ bến có những con tàu rẽ sóng đi xa.→ Câu không phân biệt rõ ràng thành phần CN và TN.Sửa: Trên mặt biển mênh mông không bờ bến, những con tàu rẽ sóng đi xa.3. Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái xã hội làm cho con người chỉ biết tuân theo những lễ giáo phong kiến hủ lậu.→ Thiếu nòng cốt C-V.Sửa: Thêm C-V: Trong xã hội phong kiến thối nát trước đây, cái xã hội làm cho con người chỉ biết tuân theo những lễ giáo phong kiến hủ lậu, con người không thể sống tự chủ4. Những tác phẩm đã nói về cuộc chiến đấu dũng cảm giữa ta và địch.→ Câu chỉ có một cụm danh từ Sửa:+ Thêm “ấy” sau “tác phẩm” để kết thúc chủ ngữ: Những tác phẩm ấy đã nói về cuộc chiến đấu dũng cảm giữa ta và địch.+ Thêm VN: Những tác phẩm đã nói về cuộc chiến đấu dũng cảm giữa ta và địch luôn thu hút sự chú ý của mọi người.5. Năm học vừa qua, những học sinh của trường thi đỗ điểm cao và được cử đi thi học sinh giỏi toàn quốc.→ Câu chỉ có một cụm từ.Sửa:+ Thêm VN vào cuối câu: Năm học vừa qua, những học sinh của trường thi đỗ điểm cao và được cử đi thi học sinh giỏi toàn quốc đều được khen thưởng. + Bỏ từ “và” thêm từ “ đã” vào trước từ “được”: Năm học vừa qua, những học sinh của trường thi đỗ điểm cao đã được cử đi thi học sinh giỏi toàn quốc 6. Đó là niềm tự hào, niềm tin tưởng tất thắng vào sự lãnh đạo tài tình của Đảng, của Bác Hồ, của nhân dân Việt Bắc.→ Sai về quan hệ ý nghĩa. Sửa: “ Đó là của Đảng và Bác Hồ của nhân dân Việt Bắc.7. Ngòi bút và tâm hồn ông đều chỉ phục vụ mục đích giải phóng dân tộc, cho nên thơ văn ông có một kịch tính rất cao.→Lỗi sai dùng từ: “kịch tính” → tính chiến đấu IV. Ghi nhớ

File đính kèm:

  • pptNhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng_Viet.ppt