Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

1. Khái niệm

- Liên tưởng là từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan.

Quan sát là xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.

Tưởng tượng là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt hoặc còn chưa hề gặp.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựNgữ văn 10- Làm vănmiêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự* Kiểm tra bài cũXác định các sự viêc tiêu biểu bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước những câu văn chỉ sự việc đó.Pê-nê-lốp hoài nghi, phân vân và thận trọng đáp lời nhũ mẫu.Pê-nê-lốp kinh ngạc và thận trọng đáp lời Tê-lê-mác.Nhũ mẫu mách cho Pê-nê-lốp biết dấu hiệu để nhận diện Uy-lít-xơ là vết sẹo ở chân chàng.Uy-lít-xơ đòi kê một chiếc giường để ngủ riêng một mình.Cuộc đấu trí trực tiếp giữa Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp- bí mật của chiếc giường được khám phá.Pê-nê-lốp bủn rủn cả chân tay khi nghe thấy Uy-lít-xơ tả chính xác chiếc giường của hai vợ chồng. miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI/ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự1. Khái niệmMiêu tảBiểu cảmHình dung, làm hiện rõ những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh... Biểu đạt tình cảm,cảm xúc chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI/ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự2. So sánh giữa miêu tả, biểu cảm và tự sựMiêu tảBiểu cảmTự sựPhương thứcTái hiện các tính chất, thuộc tính của sự vật, hiện tượng làm chúng hiển hiện rõ ràng.Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp thái độ, tình cảm và sự đánh giá về một đối tượng nào đóTrình bày các chuỗi sự việc dẫn đến kết quả nào đó và biểu lộ ýnghĩa.Mục đíchGiúp người đọc người nghe hiểu cảm nhận được rõ ràng về đối tượng được nói đến.Mang đến cho người đọc sự đồng thuận, đồng cảm nhất định về đối tượng.Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ tình cảm trước con người và cuộc sống.Các hình thức VBVăn tả cảnh, người, sự vật...Điện mừng, lời thăm hỏi, văn tế, thư từ cá nhân, thơ, tuỳ bút,...Bản tin báo chí, truyện, kí,...miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI/ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự2. So sánh giữa miêu tả, biểu cảm và tự sựTự sựMiêu tảBiểu cảm- Sự việc: kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa nhân vật “Tôi” với người mẹ đã cách xa lâu ngày.- Các chi tiết: mẹ tôi vẫy tôi, tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ, mẹ kéo tôi lên xe, tôi oà khóc, mẹ tôi cũng sụt sùi theo, tôi ngồi bên mạ, ngả đầu vào cánh tay mẹ...Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. Mẹ tôi không còm cõi.., gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má... Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp.. như thủa còn sung túc? Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi... Thơm tho một cách lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ... Mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.Xét VD 4 phiếu bài tập:miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựI/ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự3. Kết luận Nếu tước bỏ yếu tố tự sự thì văn bản tự sự không còn nhân vật và sự việc, không còn yếu tố chuyện, văn bản sẽ trở nên khó hiểu.Nếu tước bỏ yếu tố miêu tả và biểu cảm thì văn bản tự sự sẽ trở nên khô cứng, thiếu sự xúc động. Cơ sở đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự là hiệu quả tác động của văn bản tự sự tới nhận thức và cảm xúc của người đọc, người nghe.miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựII/ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự1. Khái niệm Liên tưởng là từ sự việc, hiện tượng nào đó mà nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan.- Quan sát là xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay hiện tượng.- Tưởng tượng là tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái không hề có ở trước mắt hoặc còn chưa hề gặp.miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựII/ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự2. Mối quan hệ giữa quan sát, liên tưởng, tưởng tượng trong việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.- 3 yếu tố đi từ thấp đến cao trong quá trình sáng tạo, không thể tách rời nhau để tạo nên sự sinh động và khơi gợi cảm xúc trong tâm hồn người đọc, người nghe.3. Ghi nhớ SGK/ 76miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựIii/ Luyện tậpTìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong yêu cầu b/SGK/76.Tự sựMiêu tảBiểu cảmMột hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé.Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng.... đôi bím tóc nhỏ xíu.Trời đang thu.... những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch.Nếu như... mà thôi...chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sựIii/ Luyện tậpNhận xét vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong yêu cầu b/SGK/76.- Giúp người đọc cảm thấy như đang tận mắt chứng kiến một bức tranh tuyệt đẹp về mùa thu vắng trên vùng rừng núi phương Bắc xa xôi và thấy càng thêm yêu thiết tha cuộc đời thơ mộng đến kì diệu này.

File đính kèm:

  • pptMieu_ta_bieu_cam_trong_van_tu_su.ppt