Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

• 2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể(tính tập thể).

• - Khác với văn học viết, VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Có nghĩa là: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia truyền miệng trong dân gian. Trong quá trình tuyền miệng mọi người đều có quyền bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian.

• - VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Khái quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Khái quát văn học dân gian Việt NamNGỮ VĂN 10I. Văn học dân gian là gì?VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.II. Đặc trưng cơ bản của VHDG1.VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ có tính truyền miệng.- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (có hình ảnh cảm xúc).- Tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng: +Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn thường được sáng tạo thêm. + Cách thức:. Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác phẩm từ nơi này sang nơi khác.. Truyền miệng theo thời gian: là sự bảo lưu tác phẩm từ đời này sang đời khác.? T¹i sao Văn häc d©n gian chØ ®­ỵc l­u truyỊn b»ng miƯng? - VHDG ra ®êi tõ khi x· héi ch­a cã chữ viÕt.- иp øng nhu cÇu th«ng tin nhanh tøc thêi, tho¶ m·n nhu cÇu sinh ho¹t nghƯ thuËt ,t­ t­ëng tinh c¶m cđa ng­êi d©n.- Do truyỊn miƯng nªn cã kh¶ năng truyỊn b¸ ®­ỵc néi dung ph¶n kh¸ng chèng ®èi giai cÊp thèng trÞ mµ chĩng ko cÊm ®o¸n nỉi.2.VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể(tính tập thể).- Khác với văn học viết, VHDG là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. Có nghĩa là: cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng ứng tham gia truyền miệng trong dân gian. Trong quá trình tuyền miệng mọi người đều có quyền bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian.- VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.III. Hệ thống thể loại của VDHG: 12 thể loại (SGK).1. ThÇn tho¹i.2. Sư thi d©n gian:3 .TruyỊn thuyÕt.4. TruyƯn cỉ tÝch.5. TruyƯn c­êi.6.TruyƯn ngơ ng«n.7. Tơc ngữ.8. C©u ®è.9. Ca dao, d©n ca.10. VÌ.11. TruyƯn th¬.12. C¸c thĨ lo¹i s©n khÊu nh­: ca kÞch, chÌo, tuång IV. Những giá trị cơ bản của VHDG-Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.-Có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người, góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp như: tình yêu quê hương, tinh thần bất khuất, đức kiên trung , tính vị tha, cần kiệm, óc thực tiễn.-Có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.  Ghi nhớ: SGK- Làm bài tập trong SBT trang 10.

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VAN_HOC_DAN_GIAN_VIET_NAM.ppt