Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết: Nguyễn Du và Truyện Kiều
Thân sinh là Nguyễn Nghiễm làm quan thời vua Lê - chúa Trịnh lên tới chức Tể tướng - Đại tư đồ, tước Xuân quận công quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
Thân Mẫu là Trần Thị Tần quê ở Bắc Ninh.
Vợ Nguyễn Du là Đoàn Thị Huệ, con gái Đoàn Nguyễn Thục
(Thái Bình)-đỗ Nhị giáp tiến sĩ, làm Hiệu thư Đông các, kiêm chức Thiên đô ngự sử .
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔBÀI THỰC HÀNH NHÓM 810a142010-2011Tăn Tuấn Nghĩa (NT)Hồ Bích HuệPhạm Thị Thanh Ngân (NP)Trần Thị Thanh BìnhNGUYEÃN DU VAØ TRUYEÄN KIEÀUI/ Giới thiệu tác giảTên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên Sinh năm 1765mất năm 1820Quê ở làng Canh Hoạch, huyện Sơn Oai, trấn Sơn Nam (Hà Tây), sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh.Gia đìnhCó điều kiện học hành, trau dồi tài năngTiếp nhận được tinh hoa của nhiều nền văn hóa.Thân sinh là Nguyễn Nghiễm làm quan thời vua Lê - chúa Trịnh lên tới chức Tể tướng - Đại tư đồ, tước Xuân quận công quê ở Tiên Điền, Nghi Xuân- Hà Tĩnh.Thân Mẫu là Trần Thị Tần quê ở Bắc Ninh.Vợ Nguyễn Du là Đoàn Thị Huệ, con gái Đoàn Nguyễn Thục (Thái Bình)-đỗ Nhị giáp tiến sĩ, làm Hiệu thư Đông các, kiêm chức Thiên đô ngự sử .Nhưng ông được sinh ra ở Thăng Long-Hà nội, là cái nôi của tri thức và trong một đại gia đình quan lại có danh vọng, học vấn cao, nổi tiếng. “Bao giờ Ngàn Hồng hết cây, sông Lam hết nước , họ này hết quan”.Thời đại-Cuối TK XVIII đầu TK XIX, XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở.Nguyễn Du là nhân cứng sống của thời đại ấy.- Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước. Con ®êng ®êi:+ Tuổi thơ sống trong gia đình quý tộc xa hoa.+ 10 tuổi mất cha, mất mẹ, sống với anh. Chứng kiến sự sụp đổ của gia đình, dòng họ. Sớm long đong, cơ cực.+ 18 tuổi, thi Hương đỗ tú tài, làm quan ở Thái Nguyên. +1789, hoàn cảnh đất nước rối ren: Nguyễn Du phải sống một cuộc sống nghèo khó, bần hàn, loạn lạc. +Con đường làm quan dưới triều Nguyễn khá thuận lợi. Nguyễn Du được cử đi xứ sang Trung Quốc.Cã ®îc vèn sèng phong phó.Cã ®iÒu kiÖn ®Ó tr¶i nghiÖm, suy ngÉm vÒ x· héi, con ngêi, thÊu hiÓu, cảm thông cuéc sèng ngêi lao ®éng, t¹o nªn c¸i gèc nh©n ®¹o trong s¸ng t¸c. “Trải qua mấy cuộc bể dâu/Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”Tất cả đã làm nên một Thiên tài văn học Nguyễn Du- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc. Trong thơ văn, ông viết nhiều về những người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn và thân phận đau khổ; viết nhiều về xã hội, về thân phận con người Một tấm lòng lo đời, thương người, luôn đi bảo vệ công lí ,bảo vệ cái đẹp.Phong cách nghệ thuật phong phú: sáng tác cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, tác phẩm nào cũng độc đáoTîng NguyÔn Du t¹i nhµ lu niÖmNhµ thê ®¹i thi hµo NguyÔn DuMé NguyÔn Du ë Hµ TÜnhNhà bình văn trong khu vườn lưu niệm Nguyễn DuCác tác phẩm chínhChữ HánChữ NômVăn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh). Thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du: tình thương yêu đối với nhiều hạng người, đặc biệt là những thân phận bé nhỏ; thể thơ song thất lục bát.- Truyện Kiều: Kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.+ Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.+ Sáng tạo mới: cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn ngữ,- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài.Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài.Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài. => Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé. Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,II/ Sự nghiệp thơ vănIII/ Đoạn trường Tân Thanh (Truyện Kiều)-Đặc điểm thể loại : Truyện Kiều là tác phẩm tiêu biểu nhất của thể loại truyện thơ Nôm lục bát trong văn học trung đại Việt Nam.Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Tuy nhiên phần sáng tạo của Nguyễn Du là hết sức lớn. Chính điều này mới làm nên giá trị kiệt tác của Truyện Kiều.-Chủ đề: Truyện Kiều thể hiên giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. Thể hiện nỗi bất công trong xã hội Phong Kiền , tấm lòng của thi nhân.-Đặc sắc nghệ thuật: Là sự kết tinh văn học nghệ thuật dân tộc và thể thơ lục bát đã đạt đến đỉnh cao rực rỡ , nghệ thuật tự sự đã có bước phát triển vượt bậc, từ nghệ thuật dẫn truyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí con người. Thanh Tâm Tài Nhân tên thật là Từ Văn Trường, tức Từ Vị, ông còn có một số bút danh khác là Thiện Tri, Thanh đằng, Điền Thủy Nguyệt. Ông học giỏi hiểu biết rộng nhưng lận đận chốn quan trường, bèn làm mặc khách của Hồ Tôn Hiến. Sinh thời đã có lần Thanh Tâm Tài Nhân thảo tờ biểu "Dâng hươu trắng" cho vua nên trở thành nổi tiếng.Ngoài Kim Vân Kiều, ông còn viết bộ kịch gồm bốn vở. Tìm hiểu tác giả Thanh Tâm Tài NhânKim Vân Kiều là một bộ tiểu thuyết chương hồi có lối kết cấu truyền thống theo kiểu văn xuôi cổ điển Trung Quốc. Sách gồm 20 hồi, trước mỗi hồi đều có phần giới thiệu tóm lược nội dung, lời bình phẩm mà người đời sau thường xem là lời của Kim Thánh Thán. Kết cấu của tác phẩm Kim Vân Kiều được miêu tả theo tuyến tính thời gian, trình tự diễn biến của sự kiện và quá trình hành động của nhân vật chính; bên cạnh đó là việc sử dụng rất nhiều điển tích, điển cố, nhân vật gặp cảnh ngộ vui buồn, éo le đều thường làm thơ, tứ, kệ, hoạ đàn nhân đó mà bày tỏ tâm trạng, tình cảm của mình khiến cho văn chương trong Kim Vân Kiều càng đậm nét cổ. Tìm hiểu về Kim Vân Kiều truyệnKim Vân Kiều truyệnThanh Tâm Tài NhânTruyện Kiều Nguyễn DuThể loại-Tiểu thuyết chương hồi -Truyện thơ (thơ lục bát)Cảm hứng-Câu chuyện bình thường-Khúc đoạn trường về kiếp ngươì tài hoa bạc mệnhNgôn ngữ-Tả, kể sự việc-Miêu tả tâm lí nhân vật-Ngôn ngữ điêu luyện, mẫu mựcGiá trị-Bìnhthường, không tiếng vang-Kiệt tác, đỉnh cao của sáng tạo nghệ thuật dân tộcKim Vân Kiều truyệnTruyện Kiều (Nguyễn Du)“Thuý Kiều thấy một mụ chừng ngoài bốn mươi tuổi, cao lớn, to béo, mặt mũi cũng hơi trắng trẻo”“Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao”->Thấy được thái độ của tác giả, tính cá thể của nhân vật.T¶ nh©n vËt Tó bµKim V©n KiÒu truyÖnNguyên tác bài thơ Độc Tiểu Thanh KíBia "Truyện Kiều" trong nhà thờ NguyÔn Du ở Hà TĩnhĐặc điểm nội dung Đề cao chữ TÌNH Sự cảm thông đối với cuộc sống và con ngườiTrân trọng những giá trị nhân bản và hạnh phúcPhê phán, tố cáo và phơi bày những hiện thực xấu xa, tàn ác trong xã hội cũ.Đặc điểm Nghệ thuật- Thể thơ phong phú và đa dạng- Ngôn ngữ sắc xảo, đầy sáng tạo, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác họcBậc thầy về ngôn ngữ, có công làm giàu vốn ngôn ngữ dân tộc - ĐÆc s¾c nhÊt lµ tµi ph©n tÝch t©m lÝ nh©n vËt s©u s¾c,l« gÝc thÓ hiÖn sù thÊu hiÓu,c¶m th«ng ®Õn l¹ lïng.Nguyễn Du là niềm tự hào của dân tộc. Được Tổ chức văn hào Thế giới công nhận là danh nhân văn háo: vì những đóng góp cho sự nghiệp văn học- nhất là tác phẩm Truyện Kiều.ÑOAÏN TRÍCH TRAO DUYEÂNĐoàn TụThuùy Vaân chôït tænh giaác xuaân.Tröôùc ñeøn gheù ñeán aân caàn hoûi hanCôù chi ngoài nhaãn taøn canhNoãi rieâng coøn maéc moái tình chi ñaâyCaäy em em coù chòu lôøiNgoài leân cho chò laïy roài seõ thöaKeå töø khi gaëp chaøng KimKhi ngaøy quaït öôùc khi ñeâm cheùn theàThang maây roùn ngoïn baéc töôøngKIEÀU TRAO KÆ VAÄT VAØ DAËN DOØ THUÙY VAÂNTHE ENDI LOVE YOU2010-2011
File đính kèm:
- Nguyen_Du_Truyen_Kieu.ppt