Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 28: ca dao hài hước

Bài 2, 3, 4: Tiếng cười phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân

Bài 2: phê phán kẻ làm trai yếu đuối, không đáng mặt nam nhi

Bài 3: phê phán người đàn ông nhu nhược, lười nhác, không có chí lớn

Bài 4: châm biếm nhẹ nhàng, chế giễu những người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, đồng thời bộc lộ cái nhìn nhân hậu của tác giả dân gian

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết số 28: ca dao hài hước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÚC MỪNG CÁC BẠN NỮ LỚP 10C2KIỂM TRA BÀI CŨĐiền thông tin vào những ô trống trong bản sơ đồ sau đây:So sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết	Phương diệnNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtPhương tiện ngôn ngữTình huống giao tiếpPhương tiện phụ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữSo sánh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết	Phương diệnNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtPhương tiện ngôn ngữTình huống giao tiếpPhương tiện phụ trợHệ thống các yếu tố ngôn ngữâm thanhchữ viếttrực tiếpgián tiếpngữ điệu, nét mặt, cử chỉkiểu chữ, hình ảnh, sơ đồ, bảng biểukhẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, câu tỉnh lược, câu có yếu tố dư thừatừ ngữ hợp phong cách, câu đủ thành phầnCa dao haøi höôùcTiết 29Ngồi buồn đốt một đống rơmKhói lên nghi ngút, chẳng thơm chút nàoKhói bay lên tận thiên tàoNgọc Hoàng phán hỏi: - Đứa nào đốt rơm?Tìm hiểu chung	Ca dao hài hước chiếm một số lượng lớn trong kho tàng ca dao Việt nam, thể hiện tâm hồn yêu đời, lạc quan của người bình dânBồng bồng bế chồng đi chơiĐi đến chỗ lội đánh rơi mất chồngỚ chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòngĐể tôi tát nước vớt chồng tôi lên Đọc hiểu văn bảnNội dungBài 1(Cưới nàng anh toan dẫn voi)Bài 2 (Làm trai cho đáng sức trai)Nghệ thuậtÝ nghĩaBài 1: Tiếng cười tự trào của người bình dân trong cảnh nghèoLời chàng traiLời cô gáiÝ nghĩa của bài ca daoNội dungLời phân trần của chàng trai về ý định dẫn cưới Chàng trai có ý định dẫn cưới bằng nhiều lễ vật. Sính lễ cứ “giảm dần đều”: voi ,trâu, bò, chuột. Con chuột béo lại là thứ sính lễ đem đến tiếng cười hạnh phúc cho lứa đôi! Những lo lắng quan tâm tưởng tượng của chàng trai dành cho họ nhà gái càng lúc càng sâu xa: “sợ quốc cấm” “sợ họ máu hàn, sợ họ nhà nàng co gân” Lời phân trần của chàng traiCách nói của chàng trai gợi lên những không gian tươi đẹp, tình tứ: từ rừng xanh (voi), đến đồng ruộng (trâu, bò), cuối cùng là xóm làng với một đám cưới vui vẻ.Cách nói kết hợp ngoa dụ, phóng đại và thủ pháp tương phản tạo nên lời nói đùa hóm hỉnh khôn ngoanLời phân trần của chàng traiĐây là cách nói đùa vui, thể hiện tinh thần lạc quan trong cảnh nghèo của người lao động Lời ca dao gợi lên nhiều liên tưởng thú vị về xã hội xưa: những điều quốc cấm, phong tục tập quán trong cưới hỏi, quan niệm dân gian về ẩm thựcLời phân trần của chàng traiLời thách cưới của cô gáiTình yêu chân thành làm cho sính lễ nghèo của chàng trai cũng trở nên sang quý Lời thách cưới của cô gái không kém phần vui vẻ, duyên dáng, ý nhị, thực tế, phù hợp với hoàn cảnh của cả hai người Lời thách cưới bộc lộ tấm lòng thơm thảo, quan tâm đến mọi người, sự đảm đang, biết vun vén cho tổ ấm, biết phân chia hợp lý Lời thách cưới của cô gáiCách nói vui với hình ảnh “một nhà khoai lang”: củ to, củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hà nhỏ dần, giảm dần, cũng tương ứng với hình ảnh giảm dần “voi, trâu, bò, chuột” trong lời dẫn cưới của chàng trai. Lời thách cưới của cô gáiLời của chàng trai ngọt ngào, quan tâm thì lời của cô gái đằm thắm, thiết tha. Chàng trai phác họa cảnh một đám cưới, còn cô gái phác họa cảnh một gia đình đầm ấm vui vầy trong lao động. Lời thách cưới của cô gáiĐây là tiếng cười tự trào trong cảnh nghèo, trong cảnh cưới xin. Tiếng cười vượt cảnh ngộ.Người lao động dù trong cảnh nghèo vẫn luôn lạc quan, yêu đời, hy vọng, đề cao một triết lý nhân sinh cao đẹp: đặt tình nghĩa cao hơn của cải Ý nghĩa của bài ca daoBài 2, 3, 4: Tiếng cười phê phán thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dânBài 2: phê phán kẻ làm trai yếu đuối, không đáng mặt nam nhiBài 3: phê phán người đàn ông nhu nhược, lười nhác, không có chí lớnBài 4: châm biếm nhẹ nhàng, chế giễu những người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên, đồng thời bộc lộ cái nhìn nhân hậu của tác giả dân gianNội dungCâu lục đưa ra một hình ảnh quen thuộc về kẻ làm trai Câu bát lại đưa ra một hình ảnh tương phản: vận dụng sức lực mạnh mẽ của người đàn ông “Khom lưng, chống gối” chỉ để “gánh hai hạt vừng”, thứ hạt nhỏ nhất trong các loại hạt ở đồng quê. Tiếng cười bật ra nhờ nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Bài 2Cường điệu, phóng đại, tương phản, cách nói giảm dần hoặc tăng dầnKhắc họa nhân vật bằng những nét biếm họa đặc sắcDùng ngôn từ đời thường đầy hàm ý châm biếmNghệ thuậtCủng cốNêu và cho ví dụ về các biện pháp nghệ thuật thường được dùng trong ca dao trữ tình (than thân, yêu thương tình nghĩa) và ca dao hài hướcBiện pháp nghệ thuậtCa dao trữ tìnhCa dao than thân: thường mở đầu bằng cụm từ “Thân em”Hình ảnh biểu tượng (VD: gừng cay, muối mặn- Cây đa, bến nước)Sử dụng nhhiều thủ pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, điệp ngữThể thơ lục bát, song thất lục bát (có biến thể) vãn bốn, vãn năm Kết cấu đối đáp giao duyênBiện pháp nghệ thuậtCa dao hài hướcCường điệu, phóng đại, tương phản, cách nói giảm dần hoặc tăng dầnKhắc họa nhân vật bằng những nét biếm họa đặc sắcDùng ngôn từ đời thường đầy hàm ý châm biếmDặn dòSưu tầm những bài ca dao hài hước phê phán thói lười nhác, ăn quà vặt, nghiện rượu chè, tệ nạn đa thê, tảo hôn, mê tín dị đoanÔn tập kỹ phần kiến thức Ngữ Văn (theo Đề cương) để chuẩn bị cho kiểm tra giữa HKILập dàn ý các đề Văn (trong Đề cương) 

File đính kèm:

  • pptCB 29- ca dao hai huoc 2011.ppt