Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô

• Thời kì làm quan cho nhà Hồ đến khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi:

o Năm 1440, Nguyễn Trãi thi đỗ tiến sĩ và cùng với cha làm quan cho nhà Hồ.

o Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi nghe lời cha trở về tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và đã góp phần to lớn vào chiến thắng quân Minh xâm lược.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THPT – KT Trần Ngọc HoằngGIÁO ÁN DỰ THITỔ VĂN - GIÁO DỤC CÔNG DÂNGV: Nguyễn Thăng LongKIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: 	Nêu tóm tắt tiểu sử tác giả Trương Hán Siêu? ĐÁP ÁN	 Tiểu sử: Trương Hán Siêu mất năm 1354, nguyên quán thuộc tỉnh Ninh Bình. Giữ chức Hàn Lâm học sĩ thời Trần, được vua phong tước Thái Bảo. Thái phó thờ tại Văn Miếu.	 Các tác phẩm viết về sông Bạch Đằng: Bạch Đằng Giang – Trần Minh Tông. Bạch Đằng Giang – Nguyễn Sưởng. Bạch Đằng Hải Khẩu – Nguyễn Trãi. Phú Sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu.văn bản: đại cáo bình ngôPHẦN I: TÁC GIẢ Nguyễn TrãiI. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI (1)Hiệu là: Ức Trai (1380 – 1442).Nguyên quán: Quê ở Làng Chi Ngãi – Chí Linh – Hải Dương. Sau dời về ở xã Nhị Khê – huyện Thường Tín – tỉnh Hà Tây.Gia đình Nội, Ngoại của Nguyễn Trãi có truyền thống yêu nước và hiếu học.Cha: Nguyễn Phi Khanh, đỗ tiến sĩ thời Trần.Ông Ngoại: quan Tư Đồ Trần Nguyên Đán.I. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI (2)Câu hỏi:Cuộc đời làm quan của Nguyễn Trãi có thể chia làm mấy thời kì? Đó là những thời kì nào?Nêu những dấu ấn lịch sử quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi qua từng thời kì?I. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI (3)Thời kì làm quan cho nhà Hồ đến khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi:Năm 1440, Nguyễn Trãi thi đỗ tiến sĩ và cùng với cha làm quan cho nhà Hồ.Năm 1407, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Trãi nghe lời cha trở về tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và đã góp phần to lớn vào chiến thắng quân Minh xâm lược.	Nguyễn Trãi đưa tiễn, chia tay và ghi nhớ lời cha dặn: “Con trở về lập chí, rửa nhục cho nước, trả thù cho cha như thế mới là đại hiếu.I. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI (4)Thời kì làm quan cho nhà Lê đến kì án Lệ Chi Viên:Năm 1427, viết “Đại Cáo Bình Ngô”.Năm 1439, từ quan về ở ẩn tại chùa Tư Phúc - Côn Sơn.Năm 1442, được vua Lê Thánh Tông mời ra giúp nước.Năm 1442, Oan án “Lệ Chi Viên” (Trại Vại – Bắc Ninh) xảy ra, ông bị triều đình tru di tam tộc.Năm 1464, Vua Lê Thánh Tông rửa oan cho ông.Chùa TƯ PHÚCvụ án lệ chi viênNgày 01/09/1442, Vua Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Chí Linh, trên đường về ghé vào Côn Sơn thăm Nguyễn Trãi.Nguyễn Trãi có người vợ lẽ là Nguyễn Thị Lộ vừa đẹp vừa hay chữ. Từng được Thái Tông mời vào triều phong chức “Lễ nghi học sĩ” giữ việc dạy cung nữ và giảng sách cho vua.Khi Thái Tông rời Côn Sơn, Thị Lộ được lệnh theo nhà vua về triều.Ngày 07/09/1442, xa giá Thái Tông đến Lệ Chi Viên (Trại Vại – làng Đại Lai – Gia Định – Bắc Ninh.vụ án lệ chi viênĐêm ấy vua bị cảm, đến sáng thì mất.Các quan hộ giá giữ kín, đến ngày 09/09/1442 mới rước linh cữu vua về Thăng Long, rồi báo tin cho nhân dân cả nước biết.Ngay sau đó: Nguyễn Thị Lộ bị bắt.Nguyễn Trãi đang đi kiểm tra ở Đông Bắc, được tin vua Thái Tông mất, vội trở về triều cũng bị bắt và buộc tội đồng mưu với Thị Lộ giết vua.Ngày 19/09/1442, Nguyễn Trãi và Thị Lộ bị tru di tam tộc.I. CUỘC ĐỜI NGUYỄN TRÃI (8)Câu hỏi thảo luận:Nêu nhận xét, đánh giá của em về Nguyễn Trãi sau khi tìm hiểu xong cuộc đời và sự nghiệp chính trị của ông?Nhận xét:Nguyễn Trãi là một bậc anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa lớn. Năm 1980, tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới.II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (1)II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (2)Những tác phẩm chính:	a) Văn chính luận:	c) Phú: Chí Linh sơn phú.- Bình ngô đại cáo.	d) Lịch sử:- Quân Trung từ mệnh tập.	- Lam Sơn thực lục.b) Thơ:	- Băng hồ di sự lục.- Chữ Hán: Ức Trai thi tập.	e) Địa lý: Dư địa chí.- Chữ Nôm: Quốc Aâm thi tập.	f) Văn bia: Văn bia Vĩnh Lăng.II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (3)Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất : Quân Trung từ mệnh tập: gồm những tập thư từ gửi cho tướng giặc, lời lẽ sắc bén có sức chiến đấu cao “Có sức mạnh của mười vạn quân”	“Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biết mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yếu chuyển thành nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được” (Thư dụ Vương Thông).II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (4)Bình Ngô đại cáo: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân.“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”3 Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc: (1) Tác phẩm tiêu biểu: “Ức Trai thi tập”, “Quốc Âm thi tập”. Nội dung: - Thể hiện lí tưởng của người anh hùng: yêu nước, thương dân.“Bui một tấc lòng ưu ái cũ,Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông”II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (5)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (2):	- Thể hiện phẩm chất đạo đức sáng ngời trong cuộc chiến chống ngoại xâm và cường quyền. Ông ví mình như trúc, mai, tùng dáng hiên ngang, ngay thẳng – phẩm chất người quân tử:“Vườn quỳnh dầu chim kêu hót,Cõi trần có trúc đứng ngăn” - Nguyễn Trãi – con người của trần thế:	+ Ông yêu bằng tình yêu con người, ông đau khi chứng kiến nghịch cảnh éo le của xã hội:“Phượng những tiếc cao diều hãy lượnHoa thường hay héo cỏ thường tươi”II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (6)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (3):	+ Mơ ước xã hội thái bình, thịnh trị:“Dân Nghiêu Thuấn, vua Nghiêu Thuấn”	+ Rất đỗi yêu và gắn bó với thiên nhiên :- Khi thì hoành tráng :	“Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng”(Bạch Đằng hải khẩu)II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (7)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (4):“Kình ngạc băm vằm non mấy khúc,Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng”II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (8)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (5):	Khi thì xinh xắn thơ mộng:“Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu”(Bảo kinh cảnh giới)II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (9)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (7):“Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu”	II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (10)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (8):“Nước biếc non xanh thuyền gối bãi,Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu”	II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (11)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (9):	Khi thì bình dị dân dã :“Chè tiên nước ghín nguyệt đeo vềĐêm thanh hớp nguyệt nghiêng chénNước còn nguyệt hiện xá thôi chèo”(Bảo kinh cảnh giới)II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (12)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (10):	II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (13)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (11):	+ Thơ của Nguyễn Trãi còn đề cập đến nghĩa vua – tôi, tình cha con, tình nghĩa bạn bè đầy cảm động.“Quân thân chưa báo lòng canh cánh,Tình phụ cơm trời, áo cha”“Lòng bạn trăng vằng vặc cao”II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (14)Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc (12):“Quân thân chưa báo lòng canh cánh,Tình phụ cơm trời, áo cha”II. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN (15)Câu hỏi thảo luận:Phát biểu tóm tắt nội dung tư tưởng của thơ văn Nguyễn Trãi?III. KẾT LUẬNNguyễn Trãi là một hiện tượng văn học kết tinh cho giai đoạn văn học Lý – Trần và mở đường cho một giai đoạn văn học mới.Thơ văn ông hội tụ hai nguồn cảm hứng là tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo. Thơ văn của ông đã mở đầu cho loại văn chính luận đặc sắc và thể thơ Đường viết bằng chữ Nôm có cải tiến về câu chữ, góp phần làm cho tiếng Việt phong phú và giàu đẹp.MỘT SỐ HÌNH ẢNHKhu đền thờ Nguyễn TrãiMỘT SỐ HÌNH ẢNHKhu đền thờ Nguyễn TrãiKhu đền thờ Nguyễn TrãiMỘT SỐ HÌNH ẢNHKhu đền thờ Nguyễn TrãiKhu đền thờ Nguyễn TrãiCỦNG CỐCâu hỏi:Phẩm chất anh hùng của con người Nguyễn Trãi được thể hiện qua thơ văn của ông như thế nào?Nêu một số dẫn chứng về thơ văn để chứng minh: Nguyễn Trãi bên cạnh có phẩm chất của người anh hùng còn là một người trần thế?Chân thành cảm ơn quí thầy cô đã dành thời gian đến dự.GV: Nguyễn Thăng LongTỔ VĂN - GIÁO DỤC CÔNG DÂNTrường THPT – KT Trần Ngọc Hoằng

File đính kèm:

  • pptNguyen_Trai.ppt