Bài giảng Ngữ văn 12 - Bác ơi, tác giả Tố Hữu
2- Tìm hiểu văn bản:
a) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.
- Lòng người:
+ Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác.
+ Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”
BÁC ƠI!TỐ HỮU12/17/2020 02-09-1969 ĐỌC THÊM:BÁC ƠI!TỐ HỮU- Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. - Trong hoàn cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi!”.I/ Hoàn cảnh ra đời:II/ Đọc – hiểu văn bản:1- Bố cục: 3 phần- Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước sự kiện Bác qua đời. - Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ. - Ba khổ cuối: Cảm nghĩ khi Bác qua đời2- Tìm hiểu văn bản: a) Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.- Lòng người: + Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác.+ Bàng hoàng không tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”- Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng...) + Thừa thải, cô đơn, không còn bóng dáng Người.- Không gian thiên nhiên và con người như có sự đồng điệu: “Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa” Cùng khóc thương trước sự ra đi của Bác=> Nỗi đau xót lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lòng người.Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưaNhà gác đơn sơ một góc vườn Trái bưởi kia vàng ngọt với aiThơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!Con cá rô ơi chớ có buồn Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn Bác Hồ với đồng bào vùng cao.12/17/2020Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc12/17/2020“ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”12/17/202012/17/2020b) Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ.- Giàu tình yêu thương đối với mọi người.- Giàu đức hy sinh.- Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn.=> cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi B¸c sèng nh trêi ®Êt cña ta Yªu tõng ngän lóa, mçi cµnh hoa Tù do cho mçi ®êi n« lÖ Sữa ®Ó em th¬, lôa tÆng giµ Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.12/17/2020c) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác ra đi:- Bác ra đi để lại sự thương nhớ vô bờ - Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ còn mãi soi đường cho con cháu.- Yêu Bác quyết tâm vươn lên hoàn thành sự nghiệp CM=> Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt NamBác đã lên đường theo tổ tiênMác – Lênin, thế giới Người hiềnÁnh hào quang toả thêm sông núiDắt chúng con cùng nhau tiến lên.Đọc thêm"TỰ DO"(Pôn Ê- luy -a)1. Tác giả:- Pôn Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ lớn nước Pháp.- Từng tham gia trào lưu siêu thực. Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, cùng nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít.- Thơ ông mang đậm chất trữ tình chính trị, mang đậm hơi thở của thời đạiI/ Tìm hiểu chung:2. Bài thơ "Tự do":- Được viết vào mùa hè 1941, trong lúc nước Pháp đang bị phát xít Đức xâm lược, in trong tập "Thơ ca và chân lý, 1942" (1942).- Bài thơ được coi là kiệt tác, là thánh ca của thơ ca kháng chiến Pháp.Sự bạo tàn của chủ nghĩa Phát xít1. Chủ đề bài thơ:- Em = Tự do (Tự do nhân hóa thành em- cách nói tha thiết, gần gũi nhưng cũng rất thiêng liêng, sâu xa).- Chủ đề: Khát vọng tự do cháy bỏng của nhà thơ (và của cả dân tộc Pháp) khi đất nước bị xâm lăng.II. Đọc hiểu văn bản:2. Những điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật : a. Kết cấu bài thơ: - Lặp kết cấu, cú pháp: 11/12 khổ thơ dịch (tương ứng 20/21 khổ thơ nguyên tác) lặp lại: "Trên ... trên ...Tôi viết tên em".- Điệp từ "trên" theo kiểu "xoáy tròn": Hiệu quả nghệ thuật: Mạch cảm xúc hướng về tự do tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ của những nô lệ rên xiết dưới ách phát xít.b. Không gian, thời gian biểu hiện Tự Do và cách thức liên tưởng:- Từ "trên" thể hiện cả không gian và thời gian: + Chỉ địa điểm - không gian (tôi viết Tự Do ở đâu, vào đâu)+ Chỉ thời gian (tôi viết Tự Do khi nào)- Cách thức liên tưởng: Hình ảnh trong các khổ thơ thể hiện sự liên tưởng ngẫu hứng (Tự Do được viết mọi nơi, mọi lúc): + Viết tên em - Tự Do lên những vật cụ thể, hữu hình . + Viết tên em - Tự Do lên những cái trừu tượng, vô hình Khát vọng Tự Do hoá thân khắp không gian, xuyên suốt thời gian, hiện hữu trong cuộc đời mỗi con người. III. Kết luận:- Tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc; Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để giành lấy tự do cho tất cả mọi người.- Vì thế, bài thơ được xem là thánh ca của thơ kháng chiến Pháp.Sông Seine Paris
File đính kèm:
- Bac_oi_vominhnhut.ppt