Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Một người Hà nội, Nguyễn Khải

a.Lai lịch: -Người Hà Nội gốc “hướng nhà nhìn thẳng ra cây si cổ thụ & hậu cung của đền Ngọc Sơn”

Xuất thân trong gia đình khá giả, có nhan sắc, yêu Văn chương.

b.Cách ứng xử:

Cô là 1 người có đầu óc

thực tế, không LM viễn vông, rất tự chủ ở bản thân mình.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Một người Hà nội, Nguyễn Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Mét ng­êi Hµ NéiNguyÔn kh¶iGIÁO ÁN 12 NÂNG CAOI. T×m hiÓu chung1. T¸c gi¶: Nguyễn Khải ( 1930-2008)Tên thật: Nguyễn Mạnh Khải.Sinh ở Hà Nội.Viết văn từ năm 1951 nhưng phải đến tác phẩm “Xung đột” mới được chú ý.Là một trong số những cây bút hàng đầu của văn xuôi Việt Nam từ sau CM T8 cho đến nay.Tác phẩm bám sát vấn đề có tính chất chính trị- thời sự- đời sống.Chất triết lí _chính luận là PC nhất quán trong các sáng tác của Nguyễn Khải.Tác phẩm tiêu biểu: sgk/72.I. T×m hiÓu chung2. T¸c phÈm Mét ng­êi Hµ NéiXuất xứSáng tác khoảng những năm 1990. Rút từ tập truyện “Hà Nội trong mắt tôi”( xuất bản 1995)Đây là sáng TP tiêu biểu cho ngòi bút của NK ở giai đoạn sáng tác gắn với công cuộc đổi mới Đất nước, trong đó có đổi mới văn chươngb. Chủ đề Qua một con người cụ thể, sống động (bà Hiền), tác giả phát hiện vẻ đẹp & chiều sâu văn hóa của người HN- cái “ chất kinh kì “ bất biến giữa cái vạn biến của cuộc đời.c. Bố cục Truyện ngắn có 7 đoạn: Đây là truyện ngắn không có cốt truyện.c. Nhan đề : Một người Hà NộiThể hiện cách cảm nhận của nhà văn về chất kinh kì qua một con người cụ thể. T/g muốn khắc đậm bản lĩnh, cốt cách của người HN, họ luôn “là mình” với ý thức là “ người HN”, là sự đại diện của cả nước, là tinh hoa. Định hướng cho người đọc nắm bắt ngay ý đồ NT của tác giả.Chî §ång Xu©nHµ NéiHồ GươmHµ NéiĐền Ngọc SơnHµ NéiII. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnNh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ Néia.Lai lịch: -Người Hà Nội gốc “hướng nhà nhìn thẳng ra cây si cổ thụ & hậu cung của đền Ngọc Sơn”-Xuất thân trong gia đình khá giả, có nhan sắc, yêu Văn chương.b.Cách ứng xử:Cô là 1 người có đầu óc thực tế, không LM viễn vông, rất tự chủ ở bản thân mình.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnNh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ Néib.Cách ứng xử:+ Hôn nhân: - Không chạy theo t/c LM. Chọn chồng là ông giáo tiểu học hiền lành, chăm chỉ.Chọn lựa của cô cho thấy cô là một người có thái độ nghiêm túc trong hôn nhân. Thông minh, tỉnh táo, khôn khéoII. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnNh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ Néib.Cách ứng xử:+ Việc sinh con: - Chấm dứt việc sinh con vào tuổi 40 “40 tuổi sinh cô con gái út, 60 tuổi nó cũng đã 20, cũng đã tự lập đuợc, khỏi ăn bám anh chị”Sáng suốt , có tầm nhìn xa và muốn dạy con cách sống tự lập.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnNh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ Néib.Cách ứng xử:Việc quản lí gia đình: * Trong công việc làm ăn:Luôn giữ đúng tư cách, phẩm gía của người công dân.Làm ăn , buôn bán chính đáng theo đúng chính sách của Đảng.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnNh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ NéiB¸n mét ng«i nhµ ë hµng Bón Kh«ng ®ång ý cho chång mua m¸y in, thuª ng­êi lµm. B¶n th©n më mét cöa hµng l­u niÖm, tù tay lµm ra s¶n phÈm “hoa lµm rÊt ®Ñp, b¸n rÊt ®¾t”.Phª ph¸n thãi gia tr­ëng cña ng­êi ch¸u. B¶n lÜnh, thøc thêi, kh«n ngoan vµ s¾c s¶o.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnNh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ Néib.Cách ứng xử:+ Việc quản lí gia đình: * Dạy con D¹y con: chó ý söa ch÷a c¸ch ngåi, c¸ch cÇm b¸t, cÇm ®òa, c¸ch móc canh vµ c¶ c¸ch nãi chuyÖn trong b÷a ¨n. “Chóng mµy lµ ng­êi Hµ Néi th× c¸ch ®i ®øng, nãi n¨ng ph¶i cã chuÈn, kh«ng ®­îc sèng tuú tiÖn, bu«ng tuång”Nh©n vËt bµ HiÒn Mét ng­êi Hµ NéiII. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô HiềnB»ng lßng cho hai ®øa con ®i chiÕn ®Êu. +V× kh«ng muèn con sèng b¸m vµo sù hy sinh cña b¹n bÌ.+ B¶o nã t×m ®­êng sèng ®Ó c¸c b¹n nã ph¶i chÕt còng lµ mét c¸ch giÕt chÕt nã.+ Muèn b×nh ®¼ng víi c¸c bµ mÑ kh¸c “hoÆc sèng c¶ hoÆc chÕt c¶, vui lÎ th× cã hay hím g×”.  Mét con ng­êi giµu lßng tù träng, cã ý thøc tr¸ch nhiÖm víi céng ®ång, gi¶i quyÕt viÖc nhµ viÖc n­íc rÊt hîp lÝ.  T×nh yªu n­íc biÓu lé ch©n thùc, tù nhiªn, kh«ng gi¶ t¹o. II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô Hiềnc. Nếp sống - Lối sống tinh tế, thanh lịch, qúi phái.Cách bày trí, sắp xếp phòng khách.Vẫn giữ thói quen tao nhã ( thưởng thức hoa thủy tiên).Luôn có niềm tin HN không thay đổi.Luôn tin vào giá trị văn hóa vững bền của HN sẽ còn được lưu giữ mãi qua hình ảnh cây si cổ thụ hồi sinh..II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô Hiềnd. Hình ảnh cây si cổ thụ hồi sinh Biểu tượng cho nét cổ kính, linh thiêng của HN, cho những giá trị văn hóa – tinh thần của HN.Hình ảnh ẩn dụ nếu con người có ý thức bảo vệ, giữ gìn thì các giá trị truyền thống vẫn mãi trường tồn.Là một chi tiết nghệ thuật quan trọng làm nổi bật chất triết luận của nhà văn.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:1. Hình tượng nhân vật cô Hiềnd. Đoạn kết thúc tác phẩm -Thấm đẫm chất thơ,thể hiện cảm xúc bay bổng, thiết tha của nhà văn với HN.-So sánh bà Hiền với “ hạt bụi vàng của HN .-Niềm thiết tha, sự trân trọng của NK với vẻ đẹp văn hóa HN.“ Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng củaHN rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vànglấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố HN hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:2. Chân dung của những con người HN khác3. Một góc khác của HN hôm nay góp phần tô thắm cho cốt cách, tinh thần người HN, cũng như phẩm giá con nguời HN*Dũng: đứa con trai đầu lòng mà cô Hiền rất yêu quí. +Yêu nước, quyết đem tuổi trẻ của mình phục vụ cho TQ +Sống chân thành, đằm thắm.* Những bà mẹ có con ra chiến trường, đặc biệt là những ngày ác liệt năm 1965 – mẹ Tuất.Vẫn còn những thô bỉ, mất đi sự tao nhã, thanh lịch của vủng đất HN.NK dám nhìn thẳng vào sự thật, không né tránh .  ngòi bút của t/g khá lạnh lùng, tĩnh táo với cái nhìn phân tích, mổ xẻ, chiêm nghiệmII. ®äc hiÓu v¨n b¶n:4. Nhân vật người kể chuyện* Quá trình nhận thức của nhân vật “ tôi” về bà Hiền.Lúc đầu còn nghi ngại, giữ khoảng cách..Về sau thể hiện sự đồng tình, khâm phục, ngợi ca. Thể hiện một t./y sâu nặng, một niềm ngưỡng mộ với văn hóa kinh kì HNNgợi ca, khẳng định nét đẹp của người HN, nét đẹp trong bề sâu nhân cách con người, đó là những hạt bụi vàng lấp lánh, đó là những giá trị mãi mãi trường tồn.II. ®äc hiÓu v¨n b¶n:4. Nhân vật người kể chuyệnCách kể chuyện và cách nhìn nhận của nhân vật “ tôi”Cách nhìn nhận về HN: đa chiều, lịch lãm, sâu sắc.Giọng kể: hóm hỉnh, thâm tình; giọng chiêm nghiệm – triết lí.PC của NK: giàu màu sắc chính luận, ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo với sức mạnh lí trí tỉnh táo.III. TỔNG KẾT NỘI DUNGNGHỆ THUẬTQua n/v bà Hiền t/g ca ngợi vẻ đẹp và bãn lĩnh văn hóa của người HN, đồng thời khẳng định sự tin tưởng: “những hạt bụi vàng” của HN sẽ truờng tồn theo t/g và sự lo âu, băn khoăn trước những nét đẹp của người HN, giá trị văn hóa ngày càng bị mai một.Giọng trần thuật là giọng chiêm nghiệm vừa tự nhiên dân dã, vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát triết lí, vừa đa thanh, đa giọng.-Nhân vật tôi- người trần thuật là một cá nhân tự ý thức, tự biểu hiện mình.- Tác phẩm đậm chất triết lí.

File đính kèm:

  • pptMOTNGUOIHANOI.ppt