Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Sóng, tác giả Xuân Quỳnh

- Sông không hiểu nổi mình

hay - Sóng không hiểu nổi mình

 

2. Con sóng dưới lòng sâu Con sóng dưới lòng sâu

 Con sóng trên mặt nước Con sóng trên mặt nước

 Ôi con sóng dưới bờ Ôi con sóng nhớ bờ

 Ngày đêm không ngủ được Ngày đêm không ngủ được

 Lòng em nhớ đến anh

 Cả trong mơ còn thức Lòng em nhớ đến anh

 Cả trong mơ còn thức

 

ppt43 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài học: Sóng, tác giả Xuân Quỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCMKHOA NGỮ VĂNHỘI THI "VIÊN PHẤN XANH"GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ – PHÂN MÔN VĂN HỌCNGƯỜI GIẢI TRÌNH: NGUYỄN NGỌC ĐOAN TRANGLỚP SP VĂN 2BMSSV: K34601124Sóng(XUÂN QUỲNH)Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.Biển Diêm Điền, 29-12-1967NỘI DUNG BÀI HỌC1. Vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh	1.1 Cuộc đời	1.2 Sáng tác văn chương2. “Sóng”	2.1 Hoàn cảnh sáng tác	2.2 Phân tích bài thơ theo bố cục	2.3 Tên bài thơ và hình tượng nghệ thuật bao trùm3. Tổng kết4. Luyện đề1. Vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh1.1 Cuộc đời- La Khê, thành phố Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội).- Gia đình công chức, sớm mồ côi mẹ, ở với bà nội và chị gái Đông Mai.- Diễn viên múa Đoàn Văn công nhân dân TƯ, biên tập viên của báo Văn nghệ và NXB Tác phẩm mới, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn VN khóa III.- 1988, qua đời trong một tai nạn giao thông tại Hải Dương cùng con và chồng là nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ.- 2001, Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.Xuân Quỳnh và Đông MaiGia đình Lưu Quang Vũ - Xuân QuỳnhNguyễn Thị Xuân Quỳnh(1942-1988 )1. Vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh1.2 Sáng tác văn chương- Tơ tằm - Chồi biếc (in chung với Cẩm Lai, 1963)- Hoa dọc chiến hào (1968)- Gió Lào cát trắng (1974)- Lời ru trên mặt đất (1978)- Tự hát (1984)- Hoa cỏ may (1989, Giải thưởng văn học năm 1990 của Hội Nhà văn)Mảng sáng tác cho thiếu nhi:- Tập thơ: Cây trong phố - Chờ trăng (in chung), Bầu trời trong quả trứng (Giải thưởng văn học năm 1982-1983 của Hội Nhà văn).- Tập truyện: Bao giờ con lớn, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Bến tàu trong thành phố, Vẫn có ông trăng khác.- Truyện thơ: Truyện Lưu Nguyễn.Một số bài thơ tình của Xuân Quỳnh được phổ nhạc:- Thơ tình cuối mùa thu- Thuyền và biển- Tự hát- Sóng2. “SÓNG” 2.1 Hoàn cảnh sáng tác* Năm 1967:- Trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập Hoa dọc chiến hào.	Bài thơ thực sự là đóa hoa tươi thắm nở dọc theo chiến hào của những năm tháng chống Mỹ khốc liệt.- Xuân Quỳnh 25 tuổi: rất trong sáng và tràn đầy tin tưởng, trải qua đổ vỡ tình yêu  ấp ủ nhiều hy vọng, niềm tin vào hạnh phúc tương lai.2. “SÓNG” Vấn đề văn bản1.	- Sông không hiểu nổi mìnhhay	- Sóng không hiểu nổi mình2.	Con sóng dưới lòng sâu	Con sóng dưới lòng sâu	Con sóng trên mặt nước	Con sóng trên mặt nước	Ôi con sóng dưới bờ	Ôi con sóng nhớ bờ 	Ngày đêm không ngủ được	Ngày đêm không ngủ được 	Lòng em nhớ đến anh	Cả trong mơ còn thức	 Lòng em nhớ đến anh	 Cả trong mơ còn thức2. “SÓNG” Vấn đề văn bản	- Sông không hiểu nổi mình	- Sóng không hiểu nổi mình	Đều là khát vọng được vươn ra xa, hòa mình vào một thế giới rộng lớn hơn, cũng là để tìm thấy chính mình, nhận chân được nhu cầu tình cảm của bản thân: Sóng tìm ra tận bể.2. “SÓNG” Vấn đề văn bản	Sóng nước ngày đêmvỗ bờNỗi nhớ thâm nhập vào vô thứcCon sóng dưới lòng sâu	Con sóng trên mặt nướcÔi con sóng dưới bờNgày đêm không ngủ được	Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức	Con sóng dưới lòng sâu	Con sóng trên mặt nướcÔi con sóng dưới bờNgày đêm không ngủ được	Lòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức	Logic nội tại: mạch tình cảm, tâm trạng xuyên thấu suốt 6 dòng thơ:NGOẠICẢNHTÂM CẢNHĐặc trưng vĩnh hằng của TỰ NHIÊNQuy luật vĩnh cửu của TÌNH CẢM:TÌNH YÊU-NỖI NHỚ2. “SÓNG”2.2 Phân tích bài thơ theo bố cụcKhổ 1,2:Dữ dội và dịu êm Bồi hồi trong ngực trẻKhổ 3, 4:Trước muôn trùng sóng bể Khi nào ta yêu nhauKhổ 5, 6:Con sóng dưới lòng sâu Hướng về anh – một phươngKhổ 7, 8, 9:Ở ngoài kia đại dương Để ngàn năm còn vỗvàvà><Khổ 1,2Dữ dộiỒn àodịu êmlặng lẽ- Cấu trúc song hành, đối xứng- Hàng loạt tính từ tương phản- Âm điệu đằm thắm hơn- Trạng thái tâm lý của người con gái khi yêu- Tình yêu là sự dung hòa các sắc thái đối lậpBÚT PHÁP TẢ THỰCBÚT PHÁP TƯỢNG TRƯNGSóng luôn dạt dào không yênkhông hiểu nổi mình	Nguyên nhânNơi ban đầuchật hẹpNơi đếnrộng lớnCuộc hành trìnhKết quả tất yếu- SóngSôngtìm ra bể- Quy luật muôn đời của tự nhiên- Sự không cam phận, chủ động 	đi tìm sự đồng điệu, đi tìm chính mình? Vấn đề văn bảnKhổ 1,2Quyết tâmtậnKhổ 1,2Dữ dộikhông hiểuvà dịu êmvà lặng lẽỒn àoSôngnổi mìnhSóngtìm ratận bểNHỊP THƠ2 / 33 / 2(1 / 2 / 1)Biến chuyển linh hoạtMô phỏng nhịp sóng+ Khát vọng muôn thuở, mãnh liệt nhất ở tuổi trẻ+ Luôn trường tồn, trẻ trung trong đời người hữu hạnHãy để tuổi trẻ nói hộ tình yêu(Xuân Diệu)Chỉ tuổi trẻ chỉ tình yêu vĩnh viễn(Xuân Quỳnh)Khổ 1,2ngày sauSự bất diệt của tự nhiên	con sóngSự bất diệt của Khát vọng tình yêu đủ sức vượt không gian, thời gian, là nguồn mạch duy trì sự sống từ thế hệ này sang thế hệ khác.Bồi hồi trong ngực trẻngày xưavẫn thếLời khẳng định đanh chắc, niềm tin tuyệt đối “KHÁT VỌNG TÌNH YÊU”Sóng là hiện thân cho những quy luật muôn đời của tình yêu:- Tình yêu là sự dung hòa các sắc thái đối lập.- Sự chủ động của người phụ nữ hiện đại trên con đường đi tìm hạnh phúc cho chính mình.- Khát vọng tình yêu là vĩnh cửu, chiếm ngự cả không gian, thời gian và là đặc trưng của tuổi trẻKhổ 1,2Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bể về vềKhông gian khơi gợi mối nghĩ Khổ 3, 4Cặp đối tượng suy nghĩ sóng đôiĐiệp ngữanh, embiển lớnEm nghĩEm nghĩHàng loạt câu hỏiTừ nơi nào sóng lên?Gió bắt đầu từ đâu?Khi nào ta yêu nhau Tình yêu của anh, em được đặt bên cạnh thiên nhiên rộng lớn để soi chiếu với những đặc tính vĩnh hằng của tự nhiênSóng bắt đầu từ gió Sự thao thức, suy tư của người con gái về cội nguồn của sóng, về thời điểm bắt đầu của tình yêuEm cũng không biết nữaCái lắc đầu nhỏ nhẹ dễ thương đầy nữ tínhAnh yêu em vì sao không biết rõChỉ biết yêu em, anh thấy yêu đờiLàm sao cắt nghĩa được tình yêu(Vì sao?)Trước muôn trùng bể nghĩ về anh, em nghĩ về biển lớnTừ nơi nào lên? bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau?- Xuân Quỳnh lặn sâu vào chính mình và đã bắt gặp được trạng thái tinh thần chung của mọi lứa đôi nên biểu hiện nó rất duyên dáng.- Nhân vật trữ tình thứ hai xuất hiện: người con gái (em), đáp ứng nhu cầu bộc bạch trực tiếp nỗi lòng. - Hình tượng sóng và em kết hợp thể hiện khát vọng tình yêu cháy bỏng.Khổ 3, 4EmsóngsóngEmEmSóngKhổ 5, 6 dưới lòng sâu trên mặt nướcÔi nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phươngChìm sâu trong trăn trởKhắc khoải bộc lộ ra ngoàiDa diết với thời gianBộc lộ trực tiếpTrào lên trải rộng rakhông gianCon sóngCon sóngcon sóngMƠ em đến anhVÔ THỨCLòng nhớ Chiều sâu tâm hồnKhối ócBâng quơ, hoặc lý trí==Chân thành Cả TRONG CÒN THỨC“sóng nhớ bờ”: Ngày đêm KHÔNG NGỦ ĐƯỢC“em đến anh”:NHỚĐằm thắm, sâu lắng	Khổ thơ chính là 	sự mở lời cho 	NỖI NHỚ TÌNH YÊU	vốn thường trực trong	sâu thẳm đáy lòng của	biết bao người con gái	từ xưa đến nay. Cháy bỏng, nồng say.Khổ 5, 6? VẤN ĐỀ VĂN BẢNnhớ Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcKhổ 5, 6Dẫu về phươngDẫu về phươngNơi nào em cũng nghĩHướng về – một	Lối nói ngược  dẫu không gian	+ mở rộng đa chiều	+ cách xa trắc trở	+ trời đất có đổi thayXUÔINGƯỢCanhTrái tim chỉ luôn hướng về một phương – – BẮCNAMphươngbằng tình yêu thủy chung như nhất.Lòng em đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng về anh – một phươngDiễn biến tâm lý của “em” đi từ 	 con tim	 khối óc	 lẽ sống	nỗi nhớ tình yêu thâm nhập vào con tim lẫn khối óc, trở thành lẽ sống, khát vọng ở đời. NGHĨNHỚHƯỚNGKhổ 5, 6	Những bộc bạch vô cùng chân thành, táo bạo của người phụ nữ trước khát vọng tình yêu sôi nổi, mãnh liệt của mình.TRONG TỰ NHIÊN: Sóng vỗ bờ là chân lý tất yếuTRONG TÌNH YÊU: Tình yêu chân thành là quá trình đi 	 đến cái đích cuối cùng của sự thủy chungỞ ngoài kia đại dương con sóng đó tới bờ muôn vời cách trởKhổ 7, 8, 9Trăm ngànCon nào Số từ ước lệ Đại từ phiếm chỉ nào như một cách gián tiếp bao quát toàn bộ đối tượng hướng đến (= tất cả) Phủ định mà khẳng định Loại trừ mọi ngoại lệchẳngDùMỘT QUAN NIỆM LẠC QUAN, TÍCH CỰC VỀ TÌNH YÊU<<- Cặp đối thể “bất tương thích” về quy mô dài thế đi quaNhư kia rộng bay về xa tuyCuộc đời biểndẫuKhổ 7, 8, 9- Cặp câu quan hệ nhượng bộvẫnvẫn     Năm thángMây(Bầu trời)Sự hữu hạn của con người trước thiên nhiên rộng lớn	 của cuộc đời trước dòng chảy trôi của thời gian được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ Khổ 7, 8, 9 Bổ ngữ Trạng ngữ chỉ không gian Trạng ngữ chỉ mục đíchCác câu thơ “gọi nhau”  Khát khao mãnh liệt:Làm sao+ hòa tình yêu con người vào tình yêu vĩnh cửu của thiên nhiên+ tìm thấy mình trong chính người mình yêuThời gian như là gióMùa đi theo tháng nămTuổi theo mùa đi mãiChỉ còn anh và emCùng tình yêu ở lại.Chẳng có thời gian chẳng có không gianChỉ tuổi trẻ, chỉ tình yêu vĩnh viễnThời gian như gió thoảng quaTình yêu là cánh đồng hoa giữa trời.Ngàn xưa cho tới mai sauVịnh xanh như buổi ban đầu còn yêu. Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xa 	Ứng xử tích cực: luôn khao khát hạnh phúc hiện tại, sống hết mình để vượt qua và chiến thắng sự hữu hạn của thời gian và trắc trở của đời người. Làm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ 	Lo âu, khắc khoải về cái còn - mất, cái vô thường - cái vĩnh hằng nét tâm lý thường trực trong thơ Xuân Quỳnh. Khổ 7, 8, 9THỜI GIANBẤT TẬNNăm tháng đi quaMùa thu điThời gian trắng- TÌNH YÊU -KHÔNG GIANBAO LABiển khơiĐất trờiMây gió Diễn đạt đến tận cùng cái khát khao hạnh phúc vĩnh cửu, cái bất diệt của tình yêu chân chính. Khổ 7, 8, 9Em trở về đúng nghĩa trái tim emNhư máu thịt đời thường ai chẳng cóVẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữaNhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi.(Tự hát)Bài thơ dẫn dắt người đọc đi trênCON ĐƯỜNG TÌNH YÊUvới những nỗi niềm, cách trở, nhớ thương, chờ đợi nhưng cuối cùng sẽ nhưSÓNG VỖ BỜNgười đọc tìm thấy ở SÓNG chính mình, tâm trạng mình, cuộc đời mình.Đấy chính là sức truyền cảm và đồng cảm trong thơ Xuân Quỳnh.a) Tên bài thơ- Ngắn gọn, giản dị, phù hợp với phong cách thơ Xuân Quỳnh.- Hàm ẩn, gợi mở: sóng nước, sóng lòng, sóng tình, khát vọng dâng trào, sóng thơ...Sóngb) Hình tượng nghệ thuật bao trùm- sóng & sóng – bờ (khổ 1, 2, 7)- em & em – anh (khổ 3, 4, 5, 6)- sóng & em (khổ 1, 4, 5)Sóng2. “SÓNG”Sóng và em:- tách đôi: soi chiếu vẻ đẹp tương đồng- đan cài quấn quýt: gợi vẻ đẹp đằm thắm- hóa thân là một: cộng hưởng vẻ đẹp trong nhau.Người con gáiTình yêu của người con gáiHình tượng động, trạng thái, diễn biến phức tạp, biến chuyển không ngừng2.3 Tên bài thơ và hình tượng nghệ thuật bao trùmDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớn3.3.2 Thể thơ, âm điệu, nhạc điệuÂm điệu của sóng biển:- Thể thơ 5 chữ thường không ngắt nhịp- Cách tổ chức ngôn từ: trùng điệp kết cấu câu	Âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập, khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu, hòa nhịp với sóng biển. 3. TỔNG KẾT3.1 Chủ đề	Từ những quy luật chung của tình yêu, bài thơ đi đến khẳng định tình yêu luôn gắn liền với nỗi nhớ và lòng thủy chung son sắt, cuối cùng là khát vọng cao đẹp về một tình yêu vĩnh cửu.3.2 Nội dung	Bài thơ thể hiện khát vọng tình yêu mãnh liệt của một tâm hồn người phụ nữ vừa đậm đà tính truyền thống (dịu dàng, đằm thắm) vừa hết sức hiện đại (sôi nổi, mãnh liệt, chủ động), nhưng trên hết là lời khẳng định một tình yêu vĩnh cửu vượt không gian và thời gian.3. TỔNG KẾT3. TỔNG KẾT3.3 Nghệ thuật1. Hình tượng sóng vốn là hình tượng truyền thống khi biểu trưng cho tình yêu, nhưng đã được nhà thơ thổi vào luồng gió hiện đại (2.3).2. Các yếu tố thể thơ, âm điệu, nhịp điệu góp phần xây dựng hình tượng sóng.3. Lời thơ chân thành, giàu cảm xúc, kết cấu được tổ chức theo dòng xúc cảm một cách tự nhiên.3. TỔNG KẾT"Sóng" kết tinh được tất cả những gì là sở trường nhất của hồn thơ này. (Chu Văn Sơn) 4. LUYỆN ĐỀLập dàn ý cho các đề văn sau đây:1. Bình luận 3 đoạn thơ cuối của bài Sóng (Xuân Quỳnh). 	2. Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh).3. Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình em trong bài thơ “Sóng” (Xuân Quỳnh) để chứng minh rằng: Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim hồn hậu, chân thành nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. (SGK Ngữ Văn 12, tập 2, tr154)4. LUYỆN ĐỀBình luận 3 khổ thơ cuối của bài Sóng (Xuân Quỳnh).(2.2)- Ý thức về sự hữu hạn của đời người trước thiên nhiên vĩnh cửu.- Niềm tin vào đích đến cuối cùng của tình yêu sẽ như sóng vỗ bờ.- Khát vọng tình yêu bất tử.4. LUYỆN ĐỀPhân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh)- Hình tượng sóng được gợi nên từ âm điệu bài thơ.- Hình tượng sóng là hình tượng chủ đạo, xuyên suốt bài thơ, được thể hiện trong sự tương đồng với nhân vật trữ tình em: + Sóng là hiện thân của những quy luật chung nhất trong tình yêu (khổ 1, 2) + Nguồn gốc của sóng chính là nguồn gốc bí ẩn của tình yêu (khổ 3, 4) + Sóng là hiện thân của nỗi nhớ tình yêu và lòng thủy chung như nhất (khổ 5, 6) + Sóng là hiện thân của hành trình đến với hạnh phúc, của khao khát tình yêu vĩnh cửu (khổ 7, 8, 9)- Hồn hậu, chân thành, da diết:	+ nỗi khát vọng tình yêu bồi hồi. 	+ nỗi nhớ tình yêu nồng nàn, nhiều cung bậc. 	+ tình yêu gắn liền với sự thủy chung như nhất. 	+ niềm tin vào đích đến cuối cùng của tình yêu. 	+ khát vọng tình yêu bất tử.- Nhiều lo âu  nỗi băn khoăn trước cái hữu hạn của đời người.- Tuy lo âu nhưng Xuân Quỳnh luôn hướng đến một thái độ tích cực và một niềm tin mạnh mẽ.4. LUYỆN ĐỀPhân tích tâm trạng nhân vật trữ tình em trong bài thơ Sóng (Xuân Quỳnh) để chứng minh nhận định SGK/154.Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim hồn hậu, chân thành nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.* LUYỆN TẬPNhững câu thơ so sánh tình yêu với sóng, biển.Biển (Xuân Diệu)Anh không xứng là biển xanhChỉ xin làm sóng biếcĐể hát mãi bên ghềnhMối tình chung không hết.Truyện Kiều (Nguyễn Du)Sóng tình dường đã xiêu xiêuXem trong âu yếm có chiều lả lơi.Chùm nhỏ thơ yêu (Chế Lan Viên)Anh xa em như đất liền xa cách bểNửa đêm sâu nằm lắng sóng phương em.CẢM ƠNSỰ QUAN TÂMTHEO DÕI CỦACÁC QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptgiao_an_11.ppt
Bài giảng liên quan