Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Sóng, Xuân Quỳnh

 Mượn sóng để nói khát vọng tình yêu, sóng là ẩn dụ tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân của “em”. Hai nhân vật ấy phân đôi ra để soi chiếu vào nhau. Tâm trạng người con gái đang yêu soi vào sóng để thấy rõ mình hơn, nhờ sóng để biểu hiện những trạng thái xúc động, những khao khát mãnh liệt của mình.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Bài: Sóng, Xuân Quỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SÓNGGIỚI THIỆU CHUNG TÁC GIẢ TÁC PHẨMPHÂN TÍCHXuân Quỳnh1.T¸c gi¶ Xu©n Quúnh(1942-1988) a) Cuéc ®êi:- Tõ mét diƠn viªn mĩa thành nhµ th¬.-Cuéc ®êi cã nhiỊu th¨ng trÇm(Må c«i mĐ; hai lÇn ®ß)-MÊt trong mét tai n¹n giao th«ng th¶m khèc cïng chång( L­u Quang Vị) vµ con traiGiói thiệu chungVài névt ề tác giả – tác phẩm Xuân Quỳnh (6/10/1942 - 29/8/1988) tên khai sinh là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, quê tại phường La Khê, thành phố Hà Đông, Hà Tây. Nhà thơ xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, ở với bà nội.	 - Bản sắc thơ Xuân Quỳnh tươi tắn, hồn hậu và nồng nhiệt. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn gắn bó thiết tha với cuộc sống, con người, khao khát tình yêu, trân trọng, chăm chút cho hạnh phúc bình dị đời thường. Tác giả Vài nét về tác giả – tác phẩm- 2001, Xuân Quỳnh được truy tặng giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật.- Tác phẩm chính: 	+ Tơ Tằm – Chồi biếc (1963)	+ Hoa Dọc Chiến Hào (1968)	+ Gió Lào Cát Trắng (1974)1. Xuất xứ – hoàn cảnh sáng tác: Vài nét về tác giả – tác phẩm Bài thơ được viết trong chuyến đi của Xuân Quỳnh về vùng ven biển Diêm Điền, tỉnh Thái Bình (29/12/1967) Bài thơ được in trong tập thơ “Hoa Dọc Chiến Hào” (1968)Tác phẩm Bố cục: gồm 3 phần+ phần 1: Sóng - cảm nhận về tình yêu (2 khổ thơ đầu)+ phần 2: Sóng - suy tư về tình yêu (5 khổ tiếp theo)+ phần 3: Sóng - khát vọng về tình yêu vĩnh hằng (2 khổ cuối)Vài nét về tác giả – tác phẩm Cảm nhận chung: Bài thơ có một âm hưởng dào dạt, nhịp nhàng, tạo ra những đợt sóng liên tiếp nhau, lúc tràn lên sôi nổi lúc êm dịu lắng lại. Sự mô tả nhịp điệu bên ngoài (Sóng) là để diễn tả nhịp bên trong của tâm hồn: những đợt sóng của tình yêu khao khát, dào dạt, sôi nổi và da diết sâu lắng Vài nét về tác giả – tác phẩm Cảm nhận chung: Mượn sóng để nói khát vọng tình yêu, sóng là ẩn dụ tâm trạng người con gái đang yêu, là sự hóa thân của “em”. Hai nhân vật ấy phân đôi ra để soi chiếu vào nhau. Tâm trạng người con gái đang yêu soi vào sóng để thấy rõ mình hơn, nhờ sóng để biểu hiện những trạng thái xúc động, những khao khát mãnh liệt của mình.Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSơng khơng hiểu nổi mìnhSĩng tìm ra tận bểƠi con sĩng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻTrước muơn trùng sĩng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sĩng lên?Sĩng bắt đầu từ giĩGiĩ bắt đầu từ đâu?Em cũng biết nữaKhi nào ta yêu nhauCon sĩng dưới lịng sâuCon sĩng trên mặt nướcƠi con sĩng nhớ bờNgày đêm khơng ngủ đượcLịng em nhớ đến anhCả trong mơ cịn thứcDẫu xuơi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phươngỞ ngồi kia đại dương Trăm ngàn con sĩng đĩCon nào chẳng tới bờDù muơn vời cách trởCuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao đựoc tan raThành trăm con sĩng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm cịn vỗPHÂN TÍCH1. Sóng – Cảm nhận về tình yêu : (2 khổ đầu)2. Sóng – Suy tư về tình yêu: (5 khổ tiếp theo)3. Sóng – khát vọng về tình yêu vĩnh hằng: (2 khổ cuối)SóngPHÂN TÍCH1. Sóng – Cảm nhận về tình yêu : (2 khổ đầu) Bài thơ viết về tình yêu nhưng ngay từ đầu nhà thơ không trực tiếp bộc lộ tâm trạng của mình mà mượn “Sóng”, để nói. “Sóng” thể hiện những trạng thái trái ngược nhau: “Dữ dội và dịu êm – Oàn ào và lặng lẽ”. Đây cũng chính là những biến đổi muôn hình muôn vẻ của những trái tim khao khát yêu đương, đặc biệt là tuổi trẻ. Những trạng thái trái ngược,bất thường của sĩng Dữ dội	 	 ><	 	 Lặng lẽ Aån dụ trạng thái tình yêu của người phụ nữ dịu dàng kín đáo, e lệ nhưng cũng rất mạnh mẽ - Mượn biểu tượng của sóng, tác giả diễn tả khát vọng của tình yêu. “Sóng” không chịu nổi khuôn khổ chật hẹp của sông, nên đã tìm ra tận biển cả: “Sông không hiểu nổi mình – Sóng tìm ra tận bể” - “Ra tận bể” sóng mới thể hiện hết mình, sóng mới “ Dữ dội và dịu êm”, sóng mới vô hạn vô hồi và tình yêu cũng vậy. -Chỉ biết rằng khát vọng tình yêu nó da diết nó bồi hồi, nó vĩnh hằng trong lồng ngực trẻ như sóng trong lồng biển cả. Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể - Chỉ biết rằng khát vọng tình yêu nó da diết nó bồi hồi, nó vĩnh hằng trong lồng ngực trẻ như sóng trong lòng biển cả.Ơi con sĩng ngày xưaVà ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻlời tự bạch vừa chân thành vừa táo bạo.2. Sóng – Suy tư về tình yêu: (5 khổ tiếp theo) Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không đơn giản, yêu thương cháy bỏng nồng say nhưng không vì thế mà hời hợt: Trước muơn trùng sĩng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sĩng lên? Điệp từ “em nghĩ” nhắc đi nhắc lại càng làm rõ hơn sự suy nghĩ trong con người. “Em nghĩ” có nghĩa là em đã thao thức đã lo lắng, đã đặt ra nhiều câu hỏi Từ “ không hiểu nổi mình” nhà thơ liên tiếp đặt ra những băn khoăn, thắc mắc. Cuối cùng để tự dằn vặt mình, bởi lẽ cũng chỉ để mà hỏi, hỏi cho vơi nỗi lòng: Sĩng bắt đầu từ giĩGiĩ bắt đầu từ đâu?Em cũng biết nữaKhi nào ta yêu nhau Quy luật tự nhiên là sóng và gió, nhưng còn tình cảm giải thích từ đâu Đây là nỗi băn khoăn, dằn dỗi trong nỗi lòng mình, nỗi lo lắng, thỏang thốt “ không biết nữa”. Ngây thơ xen chút bất lực. Trăn trở với khổ thơ ta thấy nỗi lòng nhà thơ trăn trở, nhịp thơ trong khổ thơ thay đổi lúc 3/2 lúc 2/3 linh hoạt nhưng không xuôi thẳng, không bình thường, thể hiện tâm trạng dằn vặt, nghĩ suy, tìm tòi. “Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau” Một câu hỏi rất con gái, nhẹ nhàng, bối rối lẫn chút đắm say, ngọt ngào nũng nịu. Bên cạnh sự nồng nàn còn là sự nghĩ suy, tìm tòi một câu trả lời dù ít thôi nhưng phải có. Nhưng cuối cùng câu hỏi vẫn để đó, nhà thơ bất lực Làm sao mà có thể đáp nổi Tình yêu thường đồng hành với nỗi nhớ và sự mong đợi, vì lẽ đó mà trong thơ Xuân Quỳnh điều đó cũng thể hiện khá rõ. Yêu nồng nàn thì nhớ cũng da diết. Nỗi nhớ cứ dồn lên tầng tầng lớp lớp như từng đợt sóng.Con sĩng dưới lịng sâuCon sĩng trên mặt nướcƠi con sĩng nhớ bờNgày đêm khơng ngủ được Con sóng nhớ bờ thao thức “ Ngày đêm không ngủ được”. Nói “con sóng dưới lòng sâu”, “con sóng trên mặt nước” nhà thơ muốn nói đến sự toàn diện. Dù tận đáy sông hay ngay trên bề mặt sóng vẫn chỉ nhớ bờ, thương bờ. Nỗi nhớ của con sóng chính là nỗi nhớ của con người, nỗi nhớ tầng tầng lớp lớp đan xen nhau, nối tiếp nhau, thôi thúc giục giã. Nói sóng để nói đến nỗi lòng mình. Nhớ nhau thời gian như dài thêm, cả giấc ngủ cũng như chập chờn: “Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”. Khổ thơ được viết theo thể tăng dần, cảm xúc trong thơ được đun nóng đến tận cùng dào dạt, nóng bỏngTrong thơ mình khi nói về nỗi nhớ Xuân Quỳnh cũng đã viết:“Những ngày không gặp nhauBiển bạc đầu thương nhớNhững ngày không gặp nhauLòng thuyền đau rạn vỡ”	(Thuyền và Biển) Phải nói rằng, trong tình yêu Xuân Quỳnh yêu hết mình. Yêu cuồng nhiệt, đắm say, cháy bỏng, nồng nàn. Khổ thơ tiếp khẳng định được điều đó:Dẫu xuơi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh - một phương Đến đây nhà thơ đã đưa ra khái niệm không gian để nói lên mức độ thủy chung. “ Dẫu xuôi”,”Dẫu ngược”,”Phương Bắc”,”Phương Nam”, là những từ cụ thể để khẳng định sự thủy chung Phương hướng đặt ra xa bao nhiêu thì lòng người lại thể hiện rõ sự thủy chung bấy nhiêu “Một phương”. Câu thơ như một lời khẳng định rắn rỏi, mạnh mẽ dứt khoát, rõ ràng. Tình yêu sẽ chiến thắng tất cả nếu như đó là tình yêu chân thật, thủy chung. Lời thơ vang lên như một lời thề nguyện đọc lên cứ rưng rưng xúc động.Ở ngồi kia đại dương Trăm ngàn con sĩng đĩCon nào chẳng tới bờDù muơn vời cách trở Dường như để khẳng định thêm cho lời nói của mình nhà thơ đã đưa ra hàng loạt các dẫn chứng về thiên nhiên tạo vật. Tất cả rồi sẽ chiến thắng nếu có sự kiên nhẫn, có sức mạnh. Mọi vật rồi sẽ bị chinh phục nếu con người có ý chí quyết tâm.3. Sóng – khát vọng về tình yêu vĩnh hằng: (2 khổ cuối) Nhạy cảm với thời gian, ý thức về thời gian gắn với niềm lo âu và khát khao trong hiện tại: Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xa Hàng loạt các thử thách được đưa ra “Sóng”, cuộc đời và “Biển” rộng là thế, dài là thế nhưng vẫn bị chinh phục. Nhân vật xem nước được lan ra thành trăm con sóng nhỏ đã thể hiện một ước mong, khát vọng đến tha thiết.Làm sao đựoc tan raThành trăm con sĩng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm cịn vỗ Khổ thơ kết là một ước muốn khôn cùng. Trong ước mong vẫn lẫn chút băn khoăn của “làm sao được tan ra”. Một khát vọng mãnh liệt thốt lên thành lời mong muốn được, hòa lẫn với bể đời rộng lớn, bứt mình ra khỏi những nhọc nhằn, lo toan, tính toán để ngập mình trong tình yêu, tuổi trẻ ngọt ngào và hạnh phúc. Ước mong tồn tại vĩnh hằng trên cõi đời này thôi thúc, giục giã. Lời thơ, ý chí, nhịp thơ có phần nhanh hơn, mạnh hơn gấp gáp hơn. Bài thơ kết thúc mà lời thơ còn vang vọng mãi, ào ạt của sóng, ước muốn tung mình vào bể tình yêu ngày càng nhiệt thành.Nghệ thuật Cấu trúc bài thơ được xác lập theo cấu trúc đan xen hình tượng: Sóng – Bờ (khổ 5), sau đó là Anh – Em (khổ 3,4) rồi lại Sóng – Bờ (khổ 7). Lớp lớp sóng đan xen nhau tới lui như vậy, biển như lặng dần đi nhường chỗ cho những suy tư của cuộc đời. Câu từ đặc sắc: lấy hình tượng sóng để thể hiện tâm hồn mình – tâm trạng của người con gái khi yêu. Sóng được thể hiện bằng hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, so sánh tài tình. Điệp cấu trúc câu, điệp từ khiến bài thơ có âm hưởng náo nức, thích hợp trong việc thể hiện tình yêu hăm hở, đắm say. Thể thơ 5 chữ không ngắt nhịp, không chấm câu với sự trải dài của cảm xúc, gợi âm hưởng dạt dào của sóng biển – sóng lòng. Tổng kết Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của con người. Hà TrangMinh HàThành LânThanh NhậtNgọc HạnhNgọc ÁiThanhThanhPhan ThanhHồng SươngNgọc Hằng

File đính kèm:

  • pptBai_Song.ppt