Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (trích “mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm)

2/ Phần 2: Tư tưởng “ĐN của nhân dân”

Chính ND đã làm nên ĐN

a) Về địa lí:

 Tác giả ngắm nhìn ĐN qua những thắng cảnh, địa danh từ Bắc vào Nam. Các địa danh ấy đều gắn với một truyền thuyết mà chính ND đã làm nên các địa danh ấy

- Người vợ nhớ chồng núi Vọng Phu

- Vợ chồng yêu nhau ? hòn Trống Mái

- Học trò nghèo ? núi Bút, núi Nghiên

 .

 Chúng không đơn thuần là sản phẩm của tạo hóa mà đó còn mang nét đẹp của tâm hồn, tính cách, số phận của ND

 Nêu lên những địa danh dân dã để bộc lộ tâm hồn, tính cách, cuộc sống ND lao động. “Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”, nhìn sâu bên trong để phát hiện sự hóa thân của ND

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước (trích “mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
12B kính chào thầy cô!Đất Nước(Trích “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm)I – Vài nét về tác giả & tác phẩm:1/ Tác giả:2/ Trường ca “Mặt đường khát vọng”:3/Đoạn trích “Đất nước”:II – Đọc hiểu đoạn trích:1/ Phần 1:2/ Phần 2:III – Tổng kết:I – Vài nét về tác giả & tác phẩm:1/Tác giả: Nguyễn Khoa ĐiềmLà một trong những nhà thơ tiêu biểu cho các thế hệ nhà thơ thời kì KCCMThơ ông giàu cảm xúc và chất suy tư của người trí thức về đất nước, con người VNThơ mang màu sắc trữ tình chính luận sâu sắc2/Trường ca “Mặt đường khát vọng”:Được hoàn thành ở chiến khu Trị – Thiên năm 1971Viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam về đất nước, về sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc KCCM xâm lược3/Đoạn trích “Đất nước”:a) Vị trí: phần đầu chương V trường ca MĐKV, có thể coi là một bài thơ hoàn chỉnh viết về đề tài đất nước trong thơ VN hiện đạib) Đại ý: trình bày sự cảm nhận và lí giải của tác giả về đất nướcc) Bố cục: gồm 2 phầnP.I :(từ đầumuôn đời) : cảm nhận của tg về đất nướcP.II :(còn lại) : đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoạiII – Đọc hiểu đoạn trích :1/Phần 1: Cảm nhận của tác giả về đất nướcQua 3 phương diện:- Chiều sâu văn hóa dân gian- Chiều dài thời gian lịch sử- Chiều rộng không gian địa lía) 9 câu đầu; ĐN có từ bao giờ?- Tác giả cảm nhận ĐN từ những gì gần gũi, thân thiết, bình dị, gắn bó với cuộc sống hằng ngày.- ĐN có từ:+ Những câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”+ Những phong tục tập quán lâu đời: “miếng trầu bà ăn”, “tóc mẹ bới sau đầu”+ Công cuộc giữ nước “dân mình biết trồng tre, đánh giặc”+ Tình nghĩa thủy chung “gừng cay muối mặn”+ Từ “cây kèo, cây cột, hạt gạo” Tất cả là ĐẤT NƯỚCLí giải bằng những câu thơ tự do, tác giả đã cảm nhận ĐN không xa xôi trừu tượng mà gần gũi, thân thiết. Đồng thời cắt nghĩa nguồn gốc ĐN từ những huyền thoại, cổ tích, phong tục tập quán.Đó chính là ĐN được cảm nhận ở chiều sâu văn hóab) 20 câu kế: cảm nhận ĐN từ phương diện chiều rộng không gian địa lí & chiều dài thời gian lịch sửTừ phương diện không gian, địa lí:ĐN chia làm 2 thành tố: Đất & Nước+ Nơi anh đến trường+ Nơi em tắm+ Nơi ta hẹn hò+ Nơi em đánh...nhớ thầm+ Nơi “chim phượng...núi bac”+ Nơi “con cá...biển khơi”+ Nơi “dân mình đoàn tụ”+ Nơi “Chim về, Rồng Ở” Cảm nhận ĐN ở bình diện khác sâu hơn, thể hiện một cách nhìn về hình tượng ĐN thiêng liêng bằng quan niệm mới của tuổi trẻĐN là không gian thân thiết của mỗi con người, nơi lưu dấu những kỉ niệm của tình yêu đôi lứaĐN là không gian mênh mông, là núi sông, rừng bể, đất thiêng và còn là nơi sinh tồn của cộng đồng dân tộc bao thế hệ Từ phương diện thời gian lịch sử:- Thiêng liêng, hào hùng trong quá khứ+ Huyền thoại “Lạc Long Quân – Âu cơ”+ Truyền thuyết “Hùng Vương”, ngày giỗ tổTổ tiên ta ngày xưa đã có công dựng nước và giữ nước- Gần gũi, giản dị trong hiện tại+ “Trong anh...phần ĐN”Mỗi người mang trong mình một phần ĐNPhải ý thức được trách nhiệm của mình đối với ĐN+ Mối quan hệ máu thịt giữa cá nhân với ĐN, với cộng đồng “hai đứa cầm tay  ĐN “hài hòa nồng thắm” “cầm tay mọi người”  ĐN “vẹn tròn to lớn”Mỗi người  cộng đồng dân tộc  Đất Nước  Sự sống còn của ĐN là sự sống còn của cả một cộng đồng dân tộc nên mỗi người có trách nhiệm chiến đấu vì sự sống còn của ĐN- ĐN ờ tương lai với niềm tin vững chắc vào thế hệ sau này “Mai này con ta lớn lên” ”mang ĐN đi xa””tháng ngày mơ mộng” Chuyển hướng đến niềm hi vọng về tương lai tốt đẹp của ĐN. Cụm từ “tháng ngày mơ mộng” đã phác họa vẻ đẹp ĐN ở tương lai Bộc lộ niềm tin thế hệ mai sau sẽ xây dựng ĐN ngày một tươi đẹp hơn, rạng rỡ hơn, tiến xa hơn. Lời nhắn nhủ về nhiệm của mỗi cá nhân với ĐN cho thế hệ trẻ:“Em ơi em ĐN là máu xương của mình”Phải biết : “gắn bó & san sẻ” “hóa thân cho dáng hình xứ sở”Làm nên “Đất Nước muôn đời” Bằng những động từ cùng với giọng điệu trữ tình kết hợp chính luận, tác giả đã nhắn nhủ thế hệ trẻ phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, điều quan trọng là sẵn sàng hi sinh khi ĐN cần đến So với các tác giả khác, NKĐ đã cảm nhận ĐN sâu rộng và toàn diện hơn với những phát hiện mới mẻ từ nhiều góc nhìn, khía cạnh, nhưng vẫn hài hòa thống nhất trên các phương diện VHDG, không gian địa lí và thời gian lịch sử. Lịch sử lâu đời của ĐN được nhìn từ trong chiều sâu văn hóa & VHDG2/ Phần 2: Tư tưởng “ĐN của nhân dân”Chính ND đã làm nên ĐNa) Về địa lí: Tác giả ngắm nhìn ĐN qua những thắng cảnh, địa danh từ Bắc vào Nam. Các địa danh ấy đều gắn với một truyền thuyết mà chính ND đã làm nên các địa danh ấy- Người vợ nhớ chồng  núi Vọng Phu- Vợ chồng yêu nhau  hòn Trống Mái- Học trò nghèo  núi Bút, núi Nghiên .................. Chúng không đơn thuần là sản phẩm của tạo hóa mà đó còn mang nét đẹp của tâm hồn, tính cách, số phận của ND Nêu lên những địa danh dân dã để bộc lộ tâm hồn, tính cách, cuộc sống ND lao động. “Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”, nhìn sâu bên trong để phát hiện sự hóa thân của NDb) Về lịch sử: nhìn vào 4000 năm lịch sử“người người lớp lớp”, “con gái con trai””Cần cù lao động” đánh giặc“nuôi cái cùng con” ĐN còn gắn với công lao của những con người vô danhĐó là những con người:“Giản dị và bình tâm”“Không ai nhớ mặt đặt tên”Nhưng: “họ đã làm ra ĐN” “giữ và truyền...trồng”“chuyền lửa qua mỗi nhà”“truyền giọng cho con”....... “Họ” chính là NHÂN DÂN Chính ND đã làm ra tất cả mọi giá trị vật chất, tinh thần của ĐN Nhắc về 4000 năm ĐN, nhiều nhà thơ nhắc đến những triều đại, các anh hùng lưu danh sử sách. Riêng NKĐ lại nói về những người lao động – những con người bình thường mà tình nghĩa thủy chung, cần cù lao động, góp máu thịt làm nên ĐN dù “không ai nhớ mặt đặt tên” c) Về văn hóa, VHDG: tiêu biểu trong ca dao- Khẳng định ĐN là “của ND”,”của ca dao thần thoại”- Đã :+ “Dạy anh...trong nôi”+ “Quý công cầm vàng”+ “Trồng tre đợi ngày thành gậy”+ “Trả thù không sợ dài lâu”Bằng những chất liệu lấy từ văn hóa dân gian, NKĐ đã vận dụng sáng tạo để những tứ thơ hiện đại vẫn mang âm hưởng ca dao - dân ca. Bên cạnh đó là những phát hiện riêng mới mẻ của tác giả về ĐNKhám phá 3 nét đẹp tiêu biểu trong tâm hồn VN, bản sắc dân tộc:+Say đắm trong tình yêu+Quý trọng tình nghĩa+Quyết tâm trong chiến đấu 4 câu cuối :“ôi những...dáng sông xuôi” Niềm tin và hi vọng vào một tương lai thanh bình cho quê hương3/ Nghệ thuật:- Đoạn thơ vừa mang phong cách trữ tình chính luận, vừa dồi dào cảm xúc, vừa sâu lắng suy tư- Vận dụng chất liệu văn hóa dân gian để diễn đạt những câu thơ hiện đạiIII – Tổng kết :- Cảm nhận của tác giả qua những phát hiện mới mẻ vẻ đẹp của ĐN trên những phương diện: văn hóa, địa lí, lịch sử với cái nhìn giàu tư tưởng, suy tư bằng giọng thơ trữ tình – chính luận sâu sắc, thiết tha- Vận dụng tài tình, sáng tạo các chất liệu văn hóa dân gian tăng sức hấp dẫn cho đoạn thơ, lại vừa ngầm mang tính cổ vũ mạnh mẽ cho thanh niên thời bấy giờcảm ơn quí thầy cô!

File đính kèm:

  • pptDat_Nuoc_12CB.ppt