Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Đò lèn

Trong dòng kí ức của Nguyễn Duy, câu thơ nào tái hiện hình ảnh người bà gây cho em xúc động sâu sắc nhất?

thập thững những đêm hàn”

Câu thơ: “Quán Cháo, Đồng Giao

Từ “thập thững” gợi tả điều gì?

Thập thững”: vừa có giá trị tạo hình, vừa có khả năng biểu cảm

Diễn tả sự khó nhọc, bước đi không chắc chắn, đường gập ghềnh hoặc người kiệt sức.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc thêm: Đò lèn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Tác phẩm đò Lèn-Nguyễn DuyGiáo viên: Dương VinhTrường THPT Bán Công Kim ThànhCầu đò Lèn-ngày nay-Hà Trung-Thanh Hóađền cây thị-hà ngọc-hà trungđền Sòng(ngày nay), Bỉm Sơn-Thanh HóaĐọc thờm  	Nguyễn Duy I.Tìm hiểu chung:1. Tác giả :+Mồ côi mẹ từ nhỏ ở với bà ngoại. +Hồn thơ trĩu nặng, suy tư mà thắm thiết nghĩa tình.2. Tác phẩm : a. Hoàn cảnh sáng tác: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Đò Lèn+Viết vào tháng 9-1983, trong một dịp nhà thơ trở về thăm quê hương.+Rút trong tập thơ “ ánh trăng”. b. Đọc Nguyễn DuyThuở nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi biết đâu bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn Tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh, thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng,hương trầm Bom Mĩ giội, nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở, bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn một nấm cỏ thôi. Quê ngoại, 9- 1983.Đò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả:2. Tác phẩm :Hoàn cảnh sáng tác.Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cáníu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành tai tượng phật và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắmđiệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng tôi biết đâu bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan bà đi gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn tôi trong suốt giữa hai bờ hư – thực giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần cái năm đói củ dong riềng luộc sượng cứ nghe thơm mùi huệ trắng hương trầm bom Mĩ dội  nhà bà tôi bay mất đền Sòng bay , bay tuốt cả chùa chiền thánh với phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn tôi đi lính  lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn một nấm cỏ thôi ! Quê ngoại, 9- 1983.b. Đọc. II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản1. Kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà: a. ấn tượng về tuổi thơ. Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Hướng dẫn tìm hiểu : 1. Kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà:a. Ấn tượng về tuổi thơ: Qua những kỉ niệm của tuổi thơ ấy, em có nhận xét gì về cuộc sống ở làng quê?*Say mê với trò chơi con trẻ (vừa vô tư, vừa tinh nghịch): câu cá, bắt chim, theo bà đi chợ, ăn trộm nhãn, chân đất đi đêm xem lễ, xem hát văn.* Trò chơi này, gắn với những địa danh cụ thể: cống Na, chợ Bình Lâm, chùa Trần, đền Cây Thị, đền Sòng... -> thể hiện rõ tính chân thực của cảm xúc.Làng quê yên bình, thiêng liêng, gần gũi. Nhân vật trữ tình đã nhớ về tuổi thơ qua những kỉ niệm nào? ý nghĩa cảm xúc của những hình ảnh đó?Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Hướng dẫn tìm hiểu : 1. Kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà: a. ấn tượng về tuổi thơ:b. Ký ức về bà*Mò cua xúc tép -> lam lũ, tần tảo.*Buôn bán ngược xuôi: Ba Trại, Quán Cháo, Đồng Giao (đêm hàn) -> vất vả, cơ cực...*Bữa ăn: dong riềng luộc sượng -> đói khổ*Trước sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh: bà bán trứng ở ga Lèn->nguy hiểm, xô bồ, chen chúc ngược xuôi.Trong làng quê yên bình ấy, cuộc sống của người bà hiện lên như thế nào? Cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong cuộc đời thường nhật đó?Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Hướng dẫn tìm hiểu : 1 .kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà: a. ấn tượng về tuổi thơ:b. Ký ức về bà Trong dòng kí ức của Nguyễn Duy, câu thơ nào tái hiện hình ảnh người bà gây cho em xúc động sâu sắc nhất?Câu thơ: “Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn” Từ “thập thững” gợi tả điều gì?“Thập thững”: vừa có giá trị tạo hình, vừa có khả năng biểu cảm Diễn tả sự khó nhọc, bước đi không chắc chắn, đường gập ghềnh hoặc người kiệt sức. Thành công của ngòi bút Nguyễn Duy khi tái hiện hình ảnh người bà?->Từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh, bà ngoại hiện lên: tần tảo, lam lũ và thật giản dị giữa đời thường . Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam (bức tượng đài bằng ngôn ngữ lung linh và cảm xúc sâu lắng)Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Hướng dẫn tìm hiểu : 1. Kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà: a. ấn tượng về tuổi thơ:b. Ký ức về bà Chiến tranh ập đến, vạn vật đổi thay! Hoàn cảnh đó đã làm thay đổi điều gì ở cậu bé?-> Đâu biết: không nhận ra, không thấu hiểu được nỗi vất vả của người bà.Mơ mộng hão huyền tan biếnPhơi bày sự thật đắng cayThấm thía hơn về cuộc sống lam lũ của người bà Qua sự hồi tưởng ấy, nhân vật “tôi” đã thú nhận điều gì? Từ ngữ nào thể hiện rõ nhất tâm sự đó? Miêu tả hình ảnh người bà tần tảo, lam lũ giữa đời thường, nhằm mục đích gi?-> Thấu hiểu nỗi vất vả của thế hệ trước--> kính trọng, cảm thông, chia sẻ và biết ơn sâu sắc.c. Tình cảm của nhà thơ Tình cảm của cậu bé với bà ra sao?-> Yêu bà nhưng không biết thương bà (trong suốt) vô tư-vô tâm.d. Cả a, b, c đều đúngNguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Hướng dẫn tìm hiểu : 1. Kí ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà: Giọng thơ trong khổ kết lắng đọng hơn, sự bộc lộ chân thành hơn. Vì sao vậy? Dòng sông... lở... bồi... Nấm cỏ (nấm mộ bà)  Sau những năm tháng là người lính trở về, nhìn dòng sông, theo quy luật của tự nhiên vẫn lở, vẫn bồi, riêng bà không còn nữa, nhà thơ ân hận, xót xa.-> Nhân vật trữ tình nhận ra quy luật nghiệt ngã của cõi người, nên đã nghẹn lòng trước sự tỉnh ngộ muộn mằn về tình ruột thịt.->đánh dấu bước trưởng thành của người cháu: cảm thương bà cũng là thương mến quê hương.2. Cảm xúc của nhà thơ khi đã là người lính trở về:( Sự trỗi dậy của ý thức tự nhìn nhận bản thân, hướng tới xác lập những giá trị nhân bản trong văn học thời kỳ đổi mới) Cảm xúc của nhà thơ khi đã là người lính trở về, được thể hiện qua những hình ảnh thơ nào?Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :1. Tác giả :2. Tác phẩm :II. Hướng dẫn tìm hiểu: 1. Ký ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà:2. Cảm xúc của nhà thơ khi đã là người lính trở về:III. Tổng kết :1. Nghệ thuật:+ Thể thơ tự do (8 chữ xen 7 chữ, 9 chữ; không viết hoa chữ đầu dòng) -> Mạch cảm xúc tự nhiên không gò bó.+ Hình ảnh: giản dị, gần gũi (mò cua, xúc tép, câu cá...)+ Ngôn ngữ dân gian: hóm hỉnh (thánh phật rủ nhau, bay tuốt...)2. Nội dung:Từ tình yêu thương bà sâu sắc, bài thơ thể hiện suy nghĩ, trải nghiệm của nhà thơ trước cuộc đời. Từ đó nêu ra bài học giáo dục đầy ý nghĩa về lòng yêu thương bà, yêu thương con người. Cần sống có trách nhiệm trước hiện tại, đồng thời luôn ý thức về quá khứ và tương lai.Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờm I.Tìm hiểu chung văn bản :II. Hướng dẫn tìm hiểu: 1. Ký ức tuổi thơ gắn với hình ảnh người bà:2. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hiện tại:III. Tổng kết :1. Nhóm 1:Nét mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ?Cách thể hiện tình thương bà của nhà thơ có gì đặc biệt?So sánh nét riêng trong cách sử dụng hình ảnh thơ giữa hai tác giả cùng viết về một đè tài: “Bếp Lửa” (Bằng Việt) và “Đò Lèn” (Nguyễn Duy )?* ->Nhóm 1: Nhìn về quá khứ khi mình đã trưởng thành, đã qua trải nghiệm và gắn với hình ảnh bà ngoại-người mẹ thứ 2.IV. Luyện tập :Câu hỏi thảo luận:2. Nhóm 2:3. Nhóm 3: Nhóm 2: Tình thương bà sâu sắc hơn khi đã trưởng thành, qua trải nghiệm với những đắng-cay, nông - sâu, mặn-nhạt của cuộc đời người lính.* ->Nhóm 3:Thơ Nguyễn Duy: Hình ảnh gần gũi quen thuộc giọng thơ ngậm ngùi, xót xa. Thơ Bằng Việt: Hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng-> giọng trìu mến, thiết tha.* ->4. Nhóm 4:Nếu cần đặt cho bài thơ một nhan đề khác, em sẽ đặt là gì? Vì sao?Nguyễn DuyĐò LènĐọc thờmcảm ơn sự chú ý lắng nghe của thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptDO_LEN.ppt