Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc văn tiết: Chiếc thuyền ngoài xa

• Phóng viên Phùng miễn cưỡng thực hiện nhiệm vụ đI chụp để bổ sung vào bộ ảnh lịch một cảnh biển buổi sáng có sương.

 + Anh gặp một cảnh rất đắt trời cho: mũi thuyền in một nét mơ hồ vào bầu trời mù trắng như sữa có pha đôI chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cáI mắt lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi.

 + Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh mang đến khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn anh.

• Nghịch lý( bên ngoài- bên trong)

 + Trong bức ảnh mà Phùng chụp thì chiếc thuyền ngoài xa là tâm cảnh, cùng với bối cảnh của nó là bình minh trên biển-> chân lý của sự hoàn thiện

 + Nhưng khi vài bóng người lớn lẫn trẻ con trên chiếc mui khum khum ấy lần lượt hiện lên bờ và cảnh bạo hành diễn ra cùng nỗi đau đớn, nhức nhối của các nhân vật đã khiến Phùng có cáI nhìn nghệ thuật gần cuộc đời hơn-> Đó chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Đọc văn tiết: Chiếc thuyền ngoài xa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn minh chõuĐỌC VĂN TIẾT:	I-Tiểu dẫn 1. Tác giảNguyễn Minh Châu( 1930-1989), quê ở Quỳnh Lưu- Nghệ An.Đầu năm1950, ông tham gia quân đội, theo học trường Sĩ quan lục quân Trần Quốc Tuấn.Từ năm 1952 đến năm 1958, ông công tác và chiến đấu tại sư đoàn 320Năm 1962 ông về phòng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội.	Những tỏc phẩm chớnh: Cửa sụng (tiểu thuyết, 1967), Những vựng trời khỏc nhau (tập truyện ngắn, 1970), Dấu chõn người lớnh (tiểu thuyết, 1972), Miền chỏy (tiểu thuyết, 1977), Những người đi từ trong rừng ra (tiểu thuyết 1982), cỏc truyện ngắn: Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quờ (1985), Chiếc thuyền ngoài xa (1987)Nguyễn minh Chõu được coi là một trong những cõy bỳt tiờn phong thời đổi mới. Năm 2000 ụng được tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về Văn học nghệ thuật.Suốt cuộc đời cầm bỳt ụng luụn chăn trở về số phận của nhõn dõn và trỏch nhiệm của nhà văn đối với đất nước trong thời đại mới 2. Hoàn cảnh sáng tác:Tác phẩm được viết năm 1983 là truyện ngắn in đậm phong cách tự sự – triết lí của Nguyễn Minh Châu.II- Đọc –Hiểu văn bản1- Y nghĩa nhan đề tác phẩm* Nghĩa tường minh:+ Chiếc thuyền ngoài xa – cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh+ Chiếc thuyền ngoài xa – hiện thực nhọc nhằn cay đắng của người dân chài.* Nghĩa hàm ẩn: Mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống. Nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận con người. Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận con người.( Đặt trong thời điểm 8-1983, ta mới thấy hết được ý nghĩa của vấn đề NMC nêu ra đối với văn nghệ nước ta lúc đó)2 – Hai phát hiện của nghệ sĩ PhùngPhóng viên Phùng miễn cưỡng thực hiện nhiệm vụ đI chụp để bổ sung vào bộ ảnh lịch một cảnh biển buổi sáng có sương.	+ Anh gặp một cảnh rất đắt trời cho: mũi thuyền in một nét mơ hồ vào bầu trời mù trắng như sữa có pha đôI chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cáI mắt lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi.	+ Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh mang đến khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập tâm hồn anh.Nghịch lý( bên ngoài- bên trong)	+ Trong bức ảnh mà Phùng chụp thì chiếc thuyền ngoài xa là tâm cảnh, cùng với bối cảnh của nó là bình minh trên biển-> chân lý của sự hoàn thiện	+ Nhưng khi vài bóng người lớn lẫn trẻ con trên chiếc mui khum khum ấy lần lượt hiện lên bờ và cảnh bạo hành diễn ra cùng nỗi đau đớn, nhức nhối của các nhân vật đã khiến Phùng có cáI nhìn nghệ thuật gần cuộc đời hơn-> Đó chính là dụng ý nghệ thuật của nhà văn.3 -Cõu chuyện của người đàn bà ở toà ỏn huyện.-Chỏnh ỏn toà ỏn huyện gọi người đàn bà ấy đến : khuyờn chị ta xin li hụn.Người đàn bà van “con lạyđừng bắt con bỏ nú”. Rồi chị ta núi bằng giọng khẩn thiết “chị cảm ơn cỏc chỳăn xương rồng chấm muối”chị ta cũn tõm sự về hoàn cảnh riờng của mỡnh Cõu chuyện và những lớ lẽ của người đàn bà hàng chài đó thức tỉnh Đẩu. Anh ngộ ra những nghịch lớ của cuộc sống mà con người phải chấp nhận. Người đàn ông( chồng)	+ Vừa rời thuyền đã quay lại quát đứa con ở trên thuyền: cứ ngồi nguyên đấy. Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ ( hăm doạ, giận dữ)	+ Lên bờ, lão đi sau người đàn bà, hai con mắt đầy vẻ độc dữ lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nủa thân dưới ướt sũngcủa người đàn bà -> thấm thía cái nghèo khổ, cùng cực và muốn trút giận.	+ Khi đã khuất sau chiếc xe rà mìn của công binh Mĩ, lão lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quạt tới tấp vào lưng người đàn bà -> mù quáng, bế tắc, trút giận.	+ Cứ mỗi nhát quật xuống lão lại nguyền rủa bằng cáI giọng rên rỉ, đau đớn: “ Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ” -> Bế tắc muốn được giải thoát.	-> Người đàn ông bế tắc trong cuộc mưu sinh, tha hoá dần, trở nên vũ phu, tàn bạoNgười đàn bà( Vợ)	+ Đến chỗ khuất, đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngoài mặt phá nước chỗ thuyền đậu một thoáng, rồi đưa cánh tay lênnhưng rồi lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân -> Muốn giấu các con , chịu trận.	+ Người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng , không chống trả cũng không tìm cách chạy trốn	Câu bé Phác( con)+ Giận dữ căng thẳng  mặc cho tôi gọi nó vẫn không hề nghoảnh lại lập tức nhảy xổ vào cáI lão đàn ông.+ Nó đã giằng được chiếc thắt lưng, liền dướn thẳng người vung chiếc khoá sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng của lão -> Đây là sự phản ứng tự nhiên của một tâm hồn trẻ thơ yêu mẹ, muốn bảo vệ mẹ. Sau khi đánh bố Phác bỏ đi:+ Người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn- vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã Bà gọi tên con, ôm chầm lấy nó, rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy. Bà đau đớn vì rút cuộc đã không tránh khỏi cho con khỏi bi tổn thương vì cảnh bạo lực trong gia đình. Bà xấu hổ, nhục nhã vì phải giấu giếm con cái tình trạng khốn khổ của mình. Nỗi nhục nhã ấy làm rỏ xuống những giọt nước mắt. Bà vái lấy vái để đứa con, van xin nó đừng căm thù bố, đừng làm tan vỡ gia đình.+ Người đàn bà buông đứa trẻ ra đuổi theo lão đàn ông. cả hai người lại trở về chiếc thuyền -> Bà không còn sự lựa chọn nào khácTình trạng bạo lực trong gia đình- Hậu quả nặng nề	+ Người mẹ bị hành hạ về thể xác, bị giày vò về tinh thần, bà luôn luôn nơm nớp con cái bị tổn thương.	+Cậu bé Phác vì thương mẹ mà căm ghét bố -> tình máu mủ bị rạn vỡ  Nhà văn lên án thói vũ phu, báo động về tình trạng bạo lực, ca ngợi vẻ đẹp của tình mẫu tử, bảo vệ khát vọng được sống trong yêu thương của trẻ em -> tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Minh Châu4 - Tấm ảnh được chọn cho “bộ lịch năm ấy”Nhỡn kĩ người nghệ sĩ thấy: “hiện lờn cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai” NHỡn lõu: “người đàn bà ấy đang bước ra khỏi ảnh” Đú là chất thơ cuộc đời, là vẻ đẹp lóng mạn của cuộc đời, là biểu tượng của nghệ thuật, là hiện thõn của những lam lũ khốn khú đời thường.Nú là sợ thật cuộc đời đăngd sau bức tranh. Đõy cũng là quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu: Nghệ thuật chõn chớnh khụng bao giờ rời xa cuộc đời. Người nghệ sĩ cần phải trung thực , dũng cảm nhỡn thẳng vào hiện thực, nhỡn vào số phận mỗi con người.5.Tình huông truyện:.-Các loại tình huống phổ biến trong truyện ngắn : tình huông hành động, tình huống tâm trạng, tình huống nhận thức.=>Tình huống nhận thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút giác ngộ của nhân vật:	+ Đối với Đẩu: kết thúc sự kiện người đàn bà được mời đến toà án huyện để giải quyết bi kịch gia đình lại là : Một cái gì mới vừa vỡ ra trong cái đầu của vị bao công của cái phố huyện vùng biển. Anh vừa “ngộ” ra những nghịch lý của đời sống trên thuyền phảI có một người đàn ông dù hắn man rợ, tàn bạo.	+ Đây cũng là sự vỡ ra của Phùng: về “ độ chênh” giữa cáI đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh với cuộc sống nhọc nhằn, cơ cực của gia đình dân chài trên con thuyền mà anh lấy làm tâm điểm cho bức ảnh nghệ thuật. Điều này cũng giống sự “ vỡ ra” của nhân vật Điền trong “Trăng sáng” của Nam Cao	6- Vẻ đẹp văn xuôi của Nguyễn Minh Châu:	- Là vẻ đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết, khát vọng kiếm tìm, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp người còn tiềm ẩn và những khắc khoải lo âu trước cái xấu, cái ác.	- Vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những triết lý nhân sinh sâu sắc.	- Ông kể chuyện bằng giọng thủ thỉ, trầm tĩnh, thấp thoáng nụ cười khoan hoà, lời văn của ông giản dị, mộc mạc nhiều dư vịIII- Kết luận	1.Nội dung:Từ câu chuyện về một bức ảnh nghệ thuật và sự thật cuộcđời đằng sau bức ảnh, CTNX mang đến một bài học đúngđắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cáchnhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật đằngsau vẻ bề ngoài của hiện tượng.	2.Nghệ thuật:Cách khắc hoạ nhân vật,xây dựng cốt truyện sinhđộng,hấp dẫn.Cách sử dụng ngôn ngữ rất linh hoạt, sáng tạo đã gópphần làm nổi bật tư tưởng chủ đề của tác phẩm

File đính kèm:

  • pptde_kiem_tra_van_10_tphp.ppt