Bài giảng Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20 (tiết 2)
Về kịch :
Nguyễn Trãi ở đông quan
Rừng Trúc của Nguyễn Đình Thi
50 vở kịch của Lưu Quang Vũ
Đáng chú ý là: Tôi và chúng ta,Hồn Trương Ba da hàng thịt
Lí luận phê bình :
Đề cao văn học chính trị,văn học với hiện thực
Đánh giá văn học 1945-1975 chú ý nhiều đến giá trị nhân văn,ý nghĩa nhân bản
Chủ thể sáng tác và tiếp nhận văn học
Lời bình xã hội học dung tục không được coi trọng
Khái quát văn học việt nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ 20(Tiết 2 )Giáo viên hướng dẫn ths: Nguyễn Thị Thanh Thủy Người thực hiện: HÀ HUY YÊN Lớp: Văn b k 42Thái nguyên ngày 22/09/2010MỤC TIÊU CẦN ĐẠTNắm được một số nét tổng quát về các giai đoạn phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Hiểu được mối quan hệ giữa văn học và thời đại, với hiện thực đời sống và sự phát triển lịch sử của văn học.Có năng lực tổng hợp khái quát hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX1. VÀI NÉT VỀ HOÀN CẢNHLỊCH SỬ- XÃ HỘI-VĂN HÓA:. Chiến tranh kết thúc,đời sống nhân dân có nhiều thay đổi. Nhưng đến năm 1975-1985 ta lại gặp khó khăn về kinh tế.kéo theo đó là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu Đại hội đảng lần thứ VI (1986)mở ra một phương hướng cởi mở cho văn nghệ sĩ.Đảng khẳng định “đổi mới lànhu cầu bức thiết”. Thái độ của Đảng “nhìn thẳng vào sự thật,đánh giá đúng sự thật,nói rõ sự thật Nền kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng có nhiều thay đổi. Văn nghệ sĩ có điều kiện về giao lưu vvà các phương tiện thông tin đại chúng để phát triển.Tất cả góp phần sự đổi mới và phát triển của văn họcHãy nêu những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa của nền văn học Việt Nam từ 1975 đến hết thế kỉ XX?2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXNHỮNG NÉT LỚN VỀ THÀNH TỰU : Lý luận,phê bìnhKịchThơ caTruyện ngắn và tiểu thuyết a. Về truyện ngắn và tiểu thuyết : - Bến quê,Cỏ lau,Phiên chợ giát (Nguyễn Minh Châu) Truyện ngắn và tap văn, Chút phận đời người, Hà nội trong mắt tôi (Nguyễn khải)- Đám cưới không có giấy giá thú, Heo may gió lộng (Ma Văn Kháng) kịch nhỏ bé (Lê Minh Huê), Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) Nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh). Truuyện ngắn của Xuân Thiều, Hữu Mai, Nguyễn Quang Lập Câu chuyện về một ông vua lốp (Nhật Linh) Thủ tục làm người được sống (Minh Chuyên)Dựa vào sách giáo khoa và sự tìm hiểu trước ở nhà, em hãy cho biết : thể loại Truyện ngắn và Tiểu thuyết gồm những tác giả,tác phẩm nào tiêu biểu ? b. Về thơ caNhững người đi tới (Thanh Thảo), Đi tới thành phố (Hữu Chỉnh)Di cảo (3 tập) của Chế Lan Viên ; Ý Nhi,Xuân Quỳnh, Thu Bồn..đều có những tác phẩm..LêThị Kim, Lê Thị Mây, Nguyễn Thị Hồng Ngát ,Dư Thị Đoàn..Các nhà thơ Tiến Đạt, Hoàng Cầm..laị xuất hiệnThành tựu chưa nhiều,cả bốn thế hệ cùng sáng tác, tạo ra diệ mạo mới Mặc dù còn ngổn ngang bộn bềThể loại thơ ca gồm những tác giả, tác phẩm nào tiêu biểu ? c. Thành tựu Kịch và Lí luận phê bình cũng đạt được nhiều thành tựu đáng kể, cụ thể :Về kịch :Nguyễn Trãi ở đông quanRừng Trúc của Nguyễn Đình Thi 50 vở kịch của Lưu Quang VũĐáng chú ý là: Tôi và chúng ta,Hồn Trương Ba da hàng thịtLí luận phê bình :Đề cao văn học chính trị,văn học với hiện thựcĐánh giá văn học 1945-1975 chú ý nhiều đến giá trị nhân văn,ý nghĩa nhân bảnChủ thể sáng tác và tiếp nhận văn họcLời bình xã hội học dung tục không được coi trọngTrước 1975Sau 1975Đối tượng văn học là con người lịch sử, là nhân vật sử thi. Chủ yếu hương ngoại : mùa lá rung trong vườn, Thời xa vắngCon người nhìn nhận từ góc độ ca nhân. Chuyển từ hương ngoại sang hương nội. :tướng về hưu,cỏ lau,chút phận cuộc đờiCon người chỉ được nhìn nhần từ góc độ giai cấp.Được xem xét ở tính nhân loại (Cha và con, Nỗi buồn chiến trang..)Nhân vật văn học được khắc họa ở phẩm chất tinh thần.Thể hiện con người tợ nhiên, nhu cầu bản năng.Chỉ miêu tả trong đười sống ý thức.Trong đơi sống tâm linh :thanh minh trời trong sáng, mảnh đất lắm người nhiều ma...3. So sánh văn học trước 1975 và sau 1975Em có so sánh gì về văn học trước 1975 và sau 1975 ?4. Một số hạn chế,Nguyên nhân của sự hạn chế đó : Hạn chế: Con người nhìn cuộc sống phiến diện, công thức. Nói nhiều thuận lợi hơn khó khănNguyên nhân: Do hoàn cảnh chiến tranh. Do quan niệm dản đơn văn học phản ánh hiện thực. Do cần tuyên truyền giải phóng kịp thời.Kêt luận: Tham khảo sách giáo khoa (phần ghi nhớ)5. Sự thay đổi bút danh của một số nhà vănBùi Đức ÁiLê KhâmBùi HiểnNguyên NgọcNguyễn Ngọc TấnBùi Minh QuốcCa Lê HiếnAnh ĐứcPhan TứTrần .H. MinhNguyễn.Tr. ThànhNguyễn ThiDương .H. LiLê Anh XuânHòn Đất,Đất..Trước giờ nổ súng,Mẫn và tôiĐánh giặc lúa,cửu long cuộn sóngĐất nước đưng lên..Người mẹ cầm súngBài thơ hạnh phúc..Dáng đưng Việt NamMiền BắcTác phẩm tiêu biểuMiền Nam6. Củng cố và dặn dò: Nắm vững và ôn lại những kiến thức đã học,đồng thời nghiên cứu thêm tài liệu và chuẩn bị bài tiếp theo.VÀ...........TẠM BIỆTxin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- van_hoc.ppt