Bài giảng Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

I.ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa

Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Vấn đề cơ bản của nội dung nhân đạo trong văn học trung đại là gì?Câu 2: Văn học viết Việt Nam chia làm mấy thời kỳ?-Đề cao truyền thống đạo lý-Khẳng định quyền sống con người-Khẳng định con người cá nhânVăn học viết VN chia làm 3 thời kỳ:- Thế kỷ X đến hết TK XIX - Đầu TK XX đến CM Tháng Tám/1945- CM tháng Tám 1945 đến nayTiết 30, 31 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945I.ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaNhững nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học VN đổi mới theo hướng hiện đại hóa?Hiện đại hóa là gì?a. Nhân tố tạo điều kiện cho văn học VN hiện đại hóa:Tiết 30, 31 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945I.ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóaa. Nhân tố tạo điều kiện cho văn học VN hiện đại hóa:b. Quá trình hiện đại hóa văn học VN-Giai đoạn 1: đầu thế kỷ XX đến 1920-Giai đoạn 2: 1920 đến 1930-Giai đoạn 3: 1930 đến 1945TÁC GIẢTHỂ LOẠI VĂN HỌCTÁC GIẢTHỂ LOẠI VĂN HỌCTÁC GiẢTHỂ LOẠI VĂN HỌCĐẦU TK XX-> 1920 1920-> 1930 1930-> 1945QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC ViỆT NAM-Phan Bội Châu-Phan Chu Trinh-Nguyễn Thượng Hiền-Ngô Đức KếTiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oan-Thiên TrungHồ Biểu ChánhPhạm Duy TốnTiểu thuyết-Thơ mới-Kịch nói-Phóng sự-Phê bình văn họcXuân Diệu, Huy cận , Hàn MặcTử, Hoài ThanhNguyễn Bá Học-Tản Đà-Á Nam Trần Tuấn Khải-Vũ Đình LongVi Huyền ĐắcNam XươngTruyện ngắn-Thơ-KịchTiết 30, 31 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945I.ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnNỘI DUNGTÁC GIẢ- TÁC PHẨM--BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI Văn học lãng mạn Văn học hiện thựcNỘI DUNGTÁC GIẢ- TÁC PHẨM PHIẾU HỌC TẬPNhóm: NỘI DUNGTÁC GIẢ- TÁC PHẨM-Khẳng định cái tôi cá nhân-Đề cao con người thế tục-Quan tâm số phận cá nhân, quan hệ riêng tư-Thức tỉnh ý thức cá nhân để giải phóng cá nhân -> giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân: tình yêu, hôn nhân, gia đình-Thơ Tản Đà-Tiểu thuyết Hoàng Ngọc Phách-Thơ mới-Tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn-Truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh-Tùy bút và truyện ngắn Nguyễn Tuân-BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI Văn học lãng mạn Văn học hiện thựcNỘI DUNGTÁC GIẢ- TÁC PHẨM-Phơi bày thực trạng bất công, thối nát của XH đương thời-Phản ánh tình cảnh khốn khổ của tầng lớp nhân dân bị áp bứcNam Xương, Nguyễn Bá Học,Hồ Biểu Chánh-Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao,Tô Hoài-Tiểu thuyết của Vũ Trong Phụng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng-Thơ trào phúng của Tú Mỡ YÊU -Xuân Diệu -Yêu là chết ở trong lòng một ítVì mấy khi yêu mà chắc được yêuCho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu;Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết .Phút gần gũi cũng như giờ chia biệt .Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu,Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu!- Yêu là chết ở trong lòng một ít .Họ lạc lối giữa u sầu mù mịt .Những người si theo dõi dấu chân yêu ;Và cảnh đời là sa mạc cô liêuVà tình ái là sợi dây vấn vít .Yêu, là chết ở trong lòng một ít . Nhà thơ Xuân DiệuThơ rượu  Tản ĐàCảnh đời gió gió, mưa mưa,  Buồn trông ta phải say sưa đỡ buồn Rượu say ta lại khơi nguồn  Nên thơ rượu cũng thêm ngon giọng tình  Rượu thơ mình lại với mình,  Khi say quên cả cái đỉnh phù du Trăm năm thi sĩ tửu đồ là ai?   Chân dung Tản ĐàVăn học lãng mạnVăn học hiện thựcBỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAIBỘ PHẬN VĂN HỌC KHÔNG CÔNG KHAI Thơ văn Cách mạng-Văn học là vũ khí sắt bén chống kẻ thù-là phương tiện truyền bá tư tưởng yêu nước và CM-Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc KhángHồ Chí MinhTố HữuTiết 30, 31 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945I.ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 19451. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừ đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóngTiết 30, 31 Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945CỦNG CỐNêu đặc điểm của văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm 1945?HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC* Học bài cũ: Nắm chắc các đặc điểm của văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm 1945* Chuẩn bị: Thành tựu của văn học VN từ đầu TK XX đến CM tháng Tám năm 1945.

File đính kèm:

  • pptTuan_1_Khai_quat_van_hoc_Viet_Nam_tu_Cach_mang_thang_Tam_nam_1945_den_het_the_ki_XX.ppt