Bài giảng Ngữ văn 12 - Người lái đò sông Đà tác giả Nguyễn Tuân

? 1. TÁC GIẢ:

? - Nguyễn Tuõn (1910 - 1987) là nhà văn xuất sắc của nền văn xuụi hiện đại Việt Nam.

? Trước CMT8, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân thâu tóm trong chữ “ngông”.Ông tìm cái đẹp của thời xưa còn vương xót lại, gọi là vang bóng một thời.

? - Sau CMT8, phong cách nghệ thuật có thay đổi : ông tìm thấy cái đẹp ở quần chúng nhân dân lao động.

? Ông có phong cách nghệ thuật tài hoa, độc đáo.

? Nguyễn Tuân được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Người lái đò sông Đà tác giả Nguyễn Tuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀNguyễn TuõnNgười soạn: I.Mục tiêu bài học:1.kiến thức:- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong tuỳ bút người lái đò sông Đà.- Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của của cuộc sống con người và quê hương qua những trang viết chân thực, đa dạng, hấp dẫn.2.kĩ năng:- Biết cách đọc hiểu một tác phẩm tuỳ bút hiện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại.3. Thái độ:- Nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và của con người lao động Việt Nam.- Cảm phục, mến yêu tài năng sáng tạo của Nguyễn Tuân.Kết cấu bài dạy:NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀTèM HIỂU CHUNGTÁC GIẢTÁC PHẨMTuỳ bỳt “Sụng Đà”ĐOẠN TRÍCH“Người lỏi đũ Sụng Đà”TèM HIỂU ĐOẠN TRÍCHHèNH TƯỢNG SễNG ĐÀHèNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI Đề SễNG ĐÀLai lịchTớnh cỏchSụng Đà hung bạoSụng Đà trữ tỡnh1. tác giả:- Nguyễn Tuõn (1910 - 1987) là nhà văn xuất sắc của nền văn xuụi hiện đại Việt Nam. Trước CMT8, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân thâu tóm trong chữ “ngông”.Ông tìm cái đẹp của thời xưa còn vương xót lại, gọi là vang bóng một thời.- Sau CMT8, phong cách nghệ thuật có thay đổi : ông tìm thấy cái đẹp ở quần chúng nhân dân lao động.Ông có phong cách nghệ thuật tài hoa, độc đáo.Nguyễn Tuân được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 1996.I. Tìm hiểu chung:2.Tác phẩm: Đoạn trích : “ Người lái đò sông Đà”a. Hoàn cảnh sáng tác:Đây là kết của chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên Tây Bắc 1958. Xuất xứ: trích từ tuỳ bút “sông Đà”( 1960).b. Thể loại: tuỳ bút Chủ quan, tự do, phóng túng.-> giúp Nguyễn Tuân thể hiện được hết tài năng nghệ thuật: tài hoa, uyên bác.II.Đọc hiểu đoạn trích:1.Hình ảnh sông Đà:Sông Đà được nhà văn quan sát ở nhiều góc độ:a. Về lai lịch: “ Chúng thuỷ giai đông tẩu_ Đà giang độc Bắc lưu”( Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ con sông Đà theo hướng Bắc)‏-> Cách giới thiệu tạo ấn tượng về sông Đà : Sông Đà như một nhân vật có cá tính độc đáo.b.Về tính cách:b1 Một sông Đà hung bạo :b2 Một sông Đà trữ tình:Thảo luận nhóm: chia 2 nhóm với nhiệm vụ sau:+ Nhóm 1: tìm những hình ảnh để thấy sông Đà hiện lên với vẻ đẹp hùng vĩ,dữ dội,và tìm các thủ pháp nghệ thuật để miêu tả sự hùng vĩ , dữ dội đó?+Nhóm 2: tìm những hình ảnh để thấy sông Đà hiểm ác, mưu mô, và tìm các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn?b.Về tính cách:b1:Một sông Đà hung bạo :- Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội: Vách hai bên bờ sông+Đá bên bờ sông dựng vách thành:- đúng ngọ mới có mặt trời..- chẹt lòng sông như cái yết hầu.- như tầng nhà thứ mấy b.Về tính cách:b1:Một sông Đà hung bạo :- Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:+ Sóng : đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn suốt năm..+Những hút nước: - như cái cống bị sặc,..ặc ặc lên như rót dầu sôi vào. Thuyền trồng cây chuối, bị dìm,mươi phút sau tan xác .. b.Về tính cách:b1:Một sông Đà hung bạo :Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội: Hút nước như mặt giếng mà thành xây bằng nước sông xanh vethấy mình đang lấy gân ngồi giữ chặt ghế..-> Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, với con mắt của nhà quay phim tài ba để khắc hoạ một hình tượng sông Đà hùng vĩ, và dữ dội.b.Về tính cách:b1:Một sông Đà hung bạo :- Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:- Sông Đà hiểm ác- mưu mô:b.Về tính cách:b1:Một sông Đà hung bạo :- Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:- Sông Đà hiểm ác- mưu mô:+ Âm thanh: ..như là oán trách, van xin, khiêu khích, gằn chế nhạonhư ngàn con trâu mộng đang lồng lộnb1:Một sông Đà hung bạo :- Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:- Sông Đà hiểm ác- mưu mô:+ Đá :nhổm dậy để vồ lấy thuyền.. hòn thì nhăn nhúm, hòn méo mó.- trông nghiêng như hất hàm hỏihòn klhác lùi lại, thách thức cái thuyền.b.Về tính cách:b1:Một sông Đà hung bạo :- Sông Đà với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội:- Sông Đà hiểm ác- mưu mô:->Để tạo nên một sông Đà có tính cách như con người, Nguyễn Tuân đã sử dụng biện pháp nhân hoá, các động từ mạnh, và tài quan sát của một nhà quân sự. Tác giả biến mỗi hòn thạch trận trên dòng sông đều trở thành vị tướng, hung hăng như thách đố người lái đò.->Đây là một dòng sông hung bạo , suốt đời làm mình, làm mẩy với con người.b.Về tính cách:b1 Một sông Đà hung bạo :b2 Một sông Đà trữ tình:- Hình dáng sông Đà:b.Về tính cách:b1 Một sông Đà hung bạo :b2 Một sông Đà trữ tình:Hình dáng sông Đà: nhìn từ trên cao+ tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc, ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc.->Tác giả so sánh Sông Đà như hình ảnh mái tóc của thiếu nữ Tây Bắc đẹp kiều diễm, và man sơ.b.Về tính cách:b1 Một sông Đà hung bạo :b2 Một sông Đà trữ tình:Hình dáng sông Đà:Màu sắc dòng sông:+ Mùa xuân dòng xanh ngọc bích.+ Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ .-> Màu sắc Sông Đà là màu trong sáng, gợi cảm nước sông thay đổi theo mùa. Màu sắc trên sông Đà.b.Về tính cách:b1 Một sông Đà hung bạo :b2 Một sông Đà trữ tình:Hình dáng sông Đà:Màu sắc dòng sông:Cảnh hai bên bờ sông Đà.+ Cảnh ven sông lặng tờ..+Nắng trên sông là nắng tháng ba Đường thi. +Bờ sông :- như một bờ tiền sửnhư nỗi niềm cổ tích+ Đàn cá dầm xanh như bạc rơi thoi.con hươu ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương..b.Về tính cách:b1 Một sông Đà hung bạo :b2 Một sông Đà trữ tình: Cảnh hai bên bờ sông Đà.-> Sông Đà như một cố nhân, từ góc độ này sông đà mang diện mạo mỹ lệ, và mềm mại, nên thơ. Tóm lại: bằng khả năng quan sát sắc sảo của nhiều ngành nghệ thuật, trí tưởng tượng phong phú, thủ pháp so sánh, nhân hoá tài baNguyễn Tuân đã dựng lên một dòng sông với vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dữ dội ,lại vừa trữ tình.Qua đây ta thấy một tấm lòng nặng tình , nặng nghĩa với non sông đất nước, với cái đẹp.Cái gốc của sự uyên bác ở Nguyễn Tuân chính là cái tình của một công dân yêu nước.4. Củng cố:Bài tập 1:Nhận xét nào sau đây đầy đủ nhất với hình tượng con sông Đà của Nguyễn Tuân:Là dòng sông mang trên mình một vẻ đẹp hùng vĩ.Là dòng sông suốt đời làm mình, làm mẩy với người lái đò.Là dòng sông mang trong mình vẻ đẹp đối lập: hung bạo và trữ tìnhLà dòng sông có tính cách như con người.Bài tập 2: Nguyễn Tuân đã vận dụng kiến thức của ngành nào vào miêu tả hình ảnh con sông Đà:Điện ảnhQuân sựThể thaoTất cả đáp án trên.d5.Dặn dò:Bài tập về nhà:Hãy viết một đoạn văn ngắn, ghi lại cảm nhận của em về hình tượng con sông Đà, qua tác phẩm “Người lái đò sông Đà”, của Nguyễn Tuân.Một số hình ảnh đẹp về sông Đà.vẻ đẹp sông Đà ngày nay

File đính kèm:

  • pptnguoi_lai_do_song_da.ppt