Bài giảng Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả Ơnixt Hêminguê

Vị trí đoạn trích: đoạn gần cuối truyện, sau khi đâm chết con cá kiếm, máu chảy ra và những con cá mập đến, lão vừa chống lại chúng vừa tìm đường về nhà

Hoàn cảnh xảy ra cuộc chiến đấu: Lão Xanchiagô đã kiệt sức, sau ba ngày hai đêm vật lộn với sóng gió, con mồi.

Thời điểm xảy ra cuộc chiến đấu: “cái giá lạnh của ban đêm”, “vào lúc nửa đêm”

Tình thế của ông lão trong cuộc chiến: “vô vọng”

 

ppt50 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Ông già và biển cả Ơnixt Hêminguê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢƠNIXT HÊMINGUÊƠNIXT HÊMINGUÊ (1899-1961)ERNEST HEMINGWAYI.TIỂU SỬ NHÀ VĂN E.HÊMINGUÊ Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, ngoại vi ChicagôThuở nhỏ được đi đến những vùng đất còn hoang sơ của người da đỏ, sống gần gũi với thiên nhiên18 tuổi, Hêminguê đã bước vào nghề phóng viênThế chiến I, ông tình nguyện nhập ngũ tại Italia bị thương1937, Hêminguê tham gia đội quân quốc tế chống phát xít tại Tây Ban Nha  lại làm phóng viên mặt trận, dựng phim, viết kịch, có sự ảnh hưởng của nhà văn Mac Tuên1961, nhà văn tự sátSuốt đời theo đuổi phương châm “Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người” Nhà văn lớn của nhân loại tiến bộNhà văn và “thế hệ vứt đi”Nhà văn mang cảm giác lạc loài và sự phủ nhận vô nghĩa của chiến tranh và văn minh công nghiệp Trong tác phẩm của ông: con người buộc phải đương đầu với thất bại hoặc cái chết, con người đi tìm đất dung thân ở thiên nhiên xa lạ, phóng khoáng ngoài nước Mĩ Mô típ ám ảnh, đó là cái chết, nhưng họ thường vượt qua cái vô nghĩa và sự thất bại trong cuộc đờiII.SỰ NGHIỆP SÁNG TÁCTRONG THỜI ĐẠI CỦA CHÚNG TA, 1925, có nhiều truyện ngắn đặc sắcGIÃ TỪ VŨ KHÍ, cuốn tiểu thuyết đầy thi vị đã để lại dư vị chua xót và mỉa mai về sự lừa dối của chiến tranh, của vinh quangMẶT TRỜI VẪN MỌC; CHẾT LÚC XẾ TRƯA, 1932; NHỮNG NGỌN ĐỒI XANH CHÂU PHI, 1933; thế giới hấp dẫn, những trận đấu bò, thiên nhiên hoang dại, những cuộc săn bắn thú... sự lạc lõng trong thời bìnhCHUÔNG NGUYỆN HỒN AI, 1940BÊN KIA SÔNG VÀ DƯỚI VÒM CÂY LÁ, 1950ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ, 1952, được giải thưởng Pulide, giải Nôben, hành trình săn đuổi con cá lớn mà ông hằng mơ ước  con người theo đuổi khát vọng lớn lao Ông có nhiều ảnh hưởng đến các nhà văn Mĩ la tinh III.NGUYÊN LÍ “TẢNG BĂNG TRÔI”Tác phẩm văn chương phải là một “tảng băng trôi”, bảy phần chìm, một phần nổiVăn phong giản dị, tước bỏ những trang sức, sự hoa mĩ trong lời vănGần với quan điểm “ý tại ngôn ngoại” của thi pháp phương đông mạch ngầm văn bản, tính đa âm của văn bảnNhà văn không làm loa phát ngôn cho ý tưởng của mình mà tạo hình tượng có nhiều sức gợi, nhiều ẩn ýTảng băng trôiNGUYÊN LÍ “TẢNG BĂNG TRÔI” Nhân vật hành động bộc lộ tính cách tư tưởng của nhà vănLời văn nhiều dấu hiệu khi bí ẩn, mập mờ; nhiều khi hoàn toàn đối thoại; hoặc độc thoại nội tâmGiọng điệu nhiều khi vừa trữ tình vừa mỉa mai, vừa tả thực vừa biểu tượngLối văn báo chí đã tạo nên phong cách tác giả: giản dị, ngắn gọn, vừa gần với cuộc sống xô bồ, lại vừa giàu sức gợiPhát huy trí tưởng tượng, sáng tạo của người đọcTÓM TẮT TÁC PHẨM“ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ”Nhân vật: Lão Xanchiagô, sống bằng nghề đánh cá ở dòng nhiệt Nhiệt lưu Chú bé Manôlin, người bạn nhỏ, luôn tin tưởng và giúp đỡ lão XanchiagôTác phẩm viết vào cuối đời, được xem là “khúc hát của con thiên nga”, truyện không có cốt truyện li kìTập trung vào độc thoại nội tâm nhân vậtSAU 84 NGÀY KHÔNG CÂU ĐƯỢC CÁ, LÃO SỐNG RẤT CHẬT VẬTCHÚ BÉ MANÔLIN ĐẾN GIÚP LÃOHAI NGƯỜI DỰ TÍNH CHUYỆN ĐI CÂU NGÀY HÔM SAULÃO SỐNG TRONG CĂN NHÀ RÁCH NÁT ĐÚNG HẸN, LÃO ĐẾN ĐÁNH THỨC MANÔLIN, HỌ RA ĐI TRONG NIỀM TIN NGÀY MỚICHÚ BÉ MANÔLIN TẠM BIỆTTRỜI CHƯA SÁNG HẲN ÔNG CHUẨN BỊ MÓC MỒIBUÔNG CÂUĐẾN VÙNG “GIẾNG LỚN” ÔNG THẢ 4 DÂY CÂUTHEO HƯỚNG TÌM MỒI CỦA CON HẢI BẰNG, ÔNG RONG RUỔI TRÊN BIỂNTHEO ĐUỔI NHỮNG CON CÁ CHUỒN, CÁ CHÁYTHUYỀN BỊ KÉO PHĂNG RA KHƠI KHI CÓ CON CÁ LỚN MẮC CÂUĐÊM XUỐNG, CÀNG NHẬN THẤY CON CÁ KHOẺ, LÃO “VẬT LỘN” VỚI NÓ, LÃO MƠ TỚI ĐẤT LIỀN, ĐẤU BÓNG...LÚC MẶT TRỜI MỌC LẦN THỨ BA NGOÀI KHƠI, CON CÁ BẮT ĐẦU LƯỢN VÒNG, RỒI LỒNG LÊNPHÔ DIỄN TẤT CẢ TẦM VÓC KHỔNG LỒ VÀ SỨC MẠNH VÀ VẺ ĐẸP CỦA NÓSAU KHI DÙNG XỈA ĐÂM CHẾT CON CÁ BẰNG TẤT CẢ SỨC LỰC CÒN LẠI, LÃO XANCHIAGÔ TÌM ĐƯỜNG VỀ NHÀ Cá mậpSAU KHI CHỐNG LẠI CON CÁ MẬP CUỐI CÙNG, LÃO CẬP BẾN VỚI BỘ XƯƠNG CON CÁ KIẾMSỨC TÀN, LỰC KIỆT LÃO VÁC CỘT BUỒM VỀ NHÀ NGỦ MÊ MAN, MƠ VỀ NHỮNG CON SƯ TỬIV.ĐOẠN TRÍCH “ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ”Vị trí đoạn trích: đoạn gần cuối truyện, sau khi đâm chết con cá kiếm, máu chảy ra và những con cá mập đến, lão vừa chống lại chúng vừa tìm đường về nhàHoàn cảnh xảy ra cuộc chiến đấu: Lão Xanchiagô đã kiệt sức, sau ba ngày hai đêm vật lộn với sóng gió, con mồi...Thời điểm xảy ra cuộc chiến đấu: “cái giá lạnh của ban đêm”, “vào lúc nửa đêm”Tình thế của ông lão trong cuộc chiến: “vô vọng”TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCHHình tượng nhân vật: Lão Xanchiagô, Con Người rất thực, rất gần gũi mà cũng rất xa lạ, rất lớn laoNội dung của biểu tượng và ẩn dụ: Ông già đánh cá là biểu tượng về con người cho đến giờ phút cuối cùng vẫn đuổi theo một kì vọng và ráng sức đoạt lấy nóẨn dụ: hành trình thực hiện khát vọng dù có đơn độc và thất bại, âm hưởng gợi lên đầy sinh khí, ấm áp và mãnh liệtNghệ thuật tương phảnBiểu tượngLối lặp từLời độc thoại nội tâmTÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCHÔNG LÃO ĐANG ĐỐI DIỆN TRƯỚC ĐÀN CÁ MẬP HUNG TỢN. EM HÃY TÌM NHỮNG TỪ NGỮ HAY HÌNH ẢNH CỤ THỂ VỀ ÔNG LÃO VÀ ĐÀN CÁ MẬP TRONG ĐOẠN TRÍCH NGHỆ THUẬT TƯƠNG PHẢNÔNG LÃOCHI TIẾT VỀ CƠ THỂ ÔNG: tê cứng, nhức nhối, những chõ sây sát trên khắp cơ thể lão đau buốt,...MONG ƯỚC CỦA ÔNG Ở CÂU 3 VÀ CÂU 4: hi vọng không còn chạm trán với chúng, không phải chạm trán với chúngĐÀN CÁ MẬPSỐ LƯỢNG ĐÀN CÁ: kéo đến cả đàn, những đường nước do vây chúng xẻ bơi, những vệt lân tinh khi chúng quăng mình vào con cáHOẠT ĐỘNG CỦA ĐÀN CÁ: nghe tiếng răng bập, con thuyền chao đảo khi chúng luồn phía dưới, cái gì đó tóm lấy cái chày, lôi tuột đi,...HS TRAO ĐỔIEM SUY NGHĨ GÌ VỀ NHỮNG CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ẤYHÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNGCÓ Ý KIẾN CHO RẰNG NHÀ VĂN HÊMINGUÊ ĐÃ ĐỂ CHO NHÂN VẬT TỰ NÓI LÊN NHỮNG SUY NGHĨ CỦA MÌNH. TỪ ĐÓ NHÂN VẬT TỰ BỘC LỘ TÍNH CÁCH. EM CÓ ĐỒNG Ý QUAN ĐIỂM ẤY TRONG TRƯỜNG HỢP NHÂN VẬT ÔNG LÃO NÀY KHÔNG?HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNGVỀ THỊ GIÁC:VỀ THÍNH GIÁC:VỀ XÚC GIÁC:Thấy các vệt nước, ánh lân tinh,... →mù loà trước kẻ thùTiếng răng bập, tiếng chày gãy,... Những tiếng lão có thể phỏng đoán hoặc nghe thấyCon thuyền chao đảo, vung chày tuyệt vọng vào bất cứ chỗ nào,...khi có cảm giác có cái gì đó tóm lấy cái chày lôi tuột đi Ông lão bình thường mà cao cả, yếu đuối về thể xác những mạnh mẽ về tinh thầnĐỘC THOẠI NỘI TÂMTHEO EM, NHỮNG CÂU NÀO TRONG ĐOẠN TRÍCH LÀ LỜI ĐỘC THOẠI CỦA ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ? DỰA VÀO DẤU HIỆU NÀO ĐỂ EM NHẬN RA CHÚNG LÀ LỜI ĐỘC THOẠI?ĐỘC THOẠI NỘI TÂM“Mình rất hi vọng mình không phải...bọn chúng”...→mối ám ảnh về thất bại, ông mệt mỏi, muốn nghỉ ngơi“Đớp đi lũ galano”... →khi thất bại ông coi là một lẽ thường tình, thậm chí coi thường nó →vừa đánh lừa vừa thách thức vừa tỏ ý khinh bỉ kẻ cướp“Ngẫm cho cùng thì gió là bạn...mày bị đánh bại” →suy nghĩ rất thật và rất bình thường →nhưng lớn lao ở chỗ, ông biến tất cả cảnh cô đơn vây hãm quanh mình thành bạn hữu hoà hợpĐỘC THOẠI NỘI TÂMLỜI ĐỘC THOẠI CỦA ÔNG LÃO LÀ ĐỂ ÔNG TỰ NÓI VỚI CHÍNH MÌNH, ĐỒNG THỜI LẠI HƯỚNG VỀ MỘT AI ĐÓ KHÁC MÌNH. VIỆC BIẾN ĐỘC THOẠI THÀNH ĐỐI THOẠI CÓ HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO TRONGVIỆC THỂ HIỆN TÂM HỒN, TÍNH CÁCH ÔNG LÃO?ĐỘC THOẠI NỘI TÂM“Chẳng gì cả...”Một con người thấy mình thất bại vì đã đi quá xa có thẻ coi như thất bại hoàn toàn được không?TỔNG KẾTPHẦN NỔIThất bại của ông già đánh cá trong cuộc đương đầu tuyệt vọngPHẦN CHÌMHành trình đuổi theo khát vọng to lớn vượt ra ngoài giới hạn của con ngườiÝ NGHĨA BIỂU TƯỢNG “ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ”TỔNG KẾTÝ nghĩa trực tiếp: mô tả lần săn cá cuối cùng của ông lão, lần vẻ vang nhất nhưng cũng là lần thất bại cay đắng nhấtÝ nghĩa biểu tượng: Thiên anh hùng ca về Con NgườiÔng lão: hình ảnh con người lao động và đau khổ, đấu tranh sinh tồn, khát vọng đẹp đẽ quá lớn lao, khiến họ phải đơn độc, thất bại, nhưng khát vọng rất cần thiết cho cuộc sống Biển cả: thiên nhiên kì vĩ, cuộc sống và cõi chết, giúp đỡ và huỷ diệt,...TỔNG KẾTÝ nghĩa biểu tượng: Thiên anh hùng ca về Con NgườiĐàn cá mập: sự cản trở của thiên nhiên, sự hung hãn, tranh giành trong cuộc sống,...Con cá kiếm chỉ còn bộ xương: sản phẩm, thành quả lao động, còn lại rất ítMỞ RỘNG Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNGÔng lão: hình tượng mà nhà văn đeo đuổi, sáng tạo ra tác phẩm đẹp nhất cuối đờiĐàn cá: lực lượng phá hoại sáng tạo của con ngườiBiển cả: môi trường tìm kiếm bao la và đầy khó khăn của người nghệ sĩCon cá kiếm: tác phẩm nghệ thuật hoàn MĩCỦNG CỐEM NGHĨ GÌ VỀ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ? DẶN DÒCHUẨN BỊ BÀI HỌC “SÔLÔKHÔP”Câu hỏi khảo sátTóm tắt truyện “Ông già và biển cả” trong vòng 5 câu văn.Nếu chọn 3 ý quan trọng về tiểu sử của nhà văn Hêminguê, em sẽ ghi ý nào? Lý giải tại sao đó là 3 ý quan trọng?Em hiểu thế nào là “nguyên lí tảng băng trôi”Trong đoạn trích “Đương đầu với đàn cá dữ”, theo em, phần nào nổi, phần nào chìm?

File đính kèm:

  • pptheminhway.ppt