Bài giảng Ngữ văn 12 - Số phận con người - Trường THPT Mang Thít

1927, quyển 1 “Sông Đông êm đềm” được viết xong, 1928 công bố.

 “Con đại bàng non mỏ vàng bất chợt vẫy lên đôi cánh mênh mang”

1939, Sôlôkhôp được bầu viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô

1940 hoàn thành bộ tiểu thuyết đồ sộ với 4 quyển.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Số phận con người - Trường THPT Mang Thít, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT MANG THÍTGVTH: HUỲNH VĂN THẾSôlôkhôpSố phận con ngườiMỤC TIÊU CẦN ĐẠTHS nắm được những nét cơ bản về con người và các sáng tác danh tiếng của Mikhain Sôlôkhôp.“Số phận con người” là một sáng tác tập trung vào hình tượng con người bất hạnh trong và sau chiến tranh  tuy đau thương mất mát nhưng kiên cường, bao dung  niềm tin của tác giả vào tính cách Nga.HS thêm yêu thích đất nước Nga, văn học Nga, con người NgaNƯỚC NGATÁC GIẢ M. SÔLÔKHÔPTÁC GIẢ M. SÔLÔKHÔPMikhain Sôlôkhôp (1905- 1984), trong gia đình nông dân ở Viôsenxkaia, thảo nguyên ven sông Đông, tỉnh Rôxtôp của Liên XôSớm tham gia công tác cách mạng, say mê làm “văn nghệ”, từng lên thủ đô thực hiện “giấc mơ viết văn”1925, ông trở lại quê hương, bắt tay vào viết “Sông Đông êm đềm”1926, “Những truyện ngắn sông Đông” được xuất bản TÁC GIẢ M. SÔLÔKHÔP1927, quyển 1 “Sông Đông êm đềm” được viết xong, 1928 công bố.  “Con đại bàng non mỏ vàng bất chợt vẫy lên đôi cánh mênh mang”1939, Sôlôkhôp được bầu viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô1940 hoàn thành bộ tiểu thuyết đồ sộ với 4 quyển.TÁC GIẢ M. SÔLÔKHÔP1965, tác giả “Sông Đông êm đềm” được tặng gải thưởng Nôbel về văn học Tiểu thuyết “Đất vỡ hoang”, tập I (1932), tập II (1959) hoàn thànhTruyện “Số phận con người” (1956) là một trong những thành tựu xuất sắc của Sôlôkhôp những năm sau chiến tranhSôlôkhôp là một nhà văn hiện thực vĩ đại, khát vọng “đổi mới, cải tạo cuộc sống vì hạnh phúc của con người”.ĐÔI NÉT VỀ MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA SÔLÔKHÔP(1) SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM,- Bức tranh toàn cảnh về cuộc sống những người nông dân Côdăc, đất nước Nga.- Nhân vật chính Acxinhia, Grigôri, Miska là những con người bình dân, người bình thường nhưng họ vẫn có những đau khổ sâu sắc, tâm hồn trăn trở, tình yêu mãnh liệt không kém gì những nhân vật quý tộc trong “Chiến tranh và hoà bình” của L. Tônxtôi(2) SỐ PHẬN CON NGƯỜI, 1956 “SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM”ĐOẠN TRÍCH“VÀO MÙA CẮT CỎ”ĐÔI NÉT VỀ TRUYỆN “SỐ PHẬN CON NGƯỜI”Truyện được công bố vào năm 1957, có ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ sự phát triển của văn xuôi Xô viết.Tóm tắt truyệnTác giả không ngần ngại nói đến những tai hoạ, nỗi gian khổ khủng khiếp mà nhân vật trong truyện (Anđrây Xôcôlôp,) đã phải chịu đựng.ĐÔI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN “SỐ PHẬN CON NGƯỜI” (tt)Lời trần thuyết đau thương mang âm hưởng anh hùng ca về lòng dũng cảm, về sức chịu đựng và sức mạnh tinh thần ghê gớm của người Nga Tác phẩm còn nêu cao sự tự do bên trong của nhân cách, các hành động của Xôcôlôp đều bị chi phối bởi quan niệm riêng của anh về phẩm giá con ngườiSôlôkhôp xây dựng một hình tượng nhân vật- một con người bình thường nhưng vĩ đại“Hai con người côi cút, hai hạt cát bị sức mạnh phũ phàng của bảo tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ” PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH THEO EM TẠI SAO XÔCÔLÔP LẠI NHẬN VANIA LÀM CON? EM NGHĨ GÌ VỀ CON NGƯỜI CỦA XÔCÔLÔPPHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHBiết và thương cho hoàn cảnh bất hạnh của bé Vania (mồ côi, không họ hàng, “rách bươm sơ mướpai cho gì ăn nấy”/86, “nó bước sang bên phải xe bạ đâu ngủ đó”/86)Anh nghĩ nỗi bất hạnh ấy quá lớn, quãng đời bé còn quá dài, đáng lẽ phải được hưởng hạnh phúc, nâng niu Quyết định bột phát, hồn nhiên, xuất phát từ đáy lòngPHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHVỢ CỦA NGƯỜI BẠN KHI HIỂU HOÀN CẢNH CỦA VANIA, Đà KHÓC VÌ:(1)THƯƠNG VANIA(2)THƯƠNG XÔCÔLÔP(3)CẢM PHỤC LÒNG TỐT CỦA XÔCÔLÔP(4)TỦI CHO HOÀN CẢNH CỦA MÌNH KHÔNG CÓ CONPHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHTÌNH CẢM CỦA HAI CHA CON ĐƯỢC BIỂU HIỆN NHƯ THẾ NÀO? GỢI CHO EM NHỮNG SUY NGHĨ GÌ?Đoạn văn “TRỜI ƠI, THẬT KHÔNG THỂ TƯỞNG TƯỢNG ĐƯỢC. NÓ NHẢY CHỒM LÊN CỔ TÔI, HÔN VÀO MÁ, VÀO MÔI, VÀO TRÁN VÀ NHƯ CON CHIM CHÍCH, NÓ RÍU RÍT LÍU LO VANG RỘN CẢ BUỒNG LÁI ĐẾN KHO THÓC LÀM GÌ NỮA, KHI MÀ TÔI KHÔNG CON BỤNG DẠ NÀO ĐỂ ĐI ĐẾN ĐÓ” /87 PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH XÔCÔLÔPTừ khi “tôi đã chôn trên đất ngườinhư có cái gì đó vỡ tung ra... như người mất hồn”Không biết về đâuGặp Vania, “giọt nước mắt nóng hổi sôi lên ở mắt tôi”Trái tim được hồi phục, “trở nên êm dịu hơn” VANIASống vất vưởng, hồn nhiên, hoạt bát, đôi mắt “như những ngôi sao sáng ngời”, vô tộiGắn bó, quyến luyến với Xôcôlôp: áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt vào má, bố đi vắng thì “khóc suốt từ sáng đến tối”PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHVania là niềm vui sưởi ấm trái tim giá lạnh của anh.Xôcôlôp là người cha thân yêu, là chỗ dựa cho cuộc đời nóPHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHTuy nhiên trái tim của Xôcôlôp vẫn không lành hết vết thương, “đêm nào cũng chiêm bao thấy những người thân quá cố”, “ban đêm thức giấc thì đầm đìa nước mắt”Giọt nước mắt đêm đêm âm thầm ướt gối của anh nói gì với chúng ta?HS CẢM NHẬNEM CÓ SUY NGHĨ GÌ SAU KHI TIẾP XÚC VỚI SỐ PHẬN CỦA NHỮNG CON NGƯỜI SAU CHIẾN TRANHCHA VÀ CONCHA VÀ CONBÀI HỌC KẾT THÚC!CHÚNG TA THẬT CẢM PHỤC TÌNH CHA CON CỦA XÔCÔLÔP. HƠN THẾ NỮA, KHI ĐÓ LÀ TÌNH NGƯỜI!

File đính kèm:

  • pptSo_Phan_Con_Nguoi.ppt