Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ hành chính

2. Tính minh xác:

Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.

Ngôn từ là chứng tích pháp lý. Soạn thảo theo các căn cứ pháp lí, minh bạch và chính xác.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ hành chính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNHTiếng Việt 12Người soạn: Phạm Thị Thúy NhàiI. VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH:Văn bản hành chính:Tìm hiểu ví dụ trang 167, 168 SGK.Văn bản 1: Nghị định ( cùng loại: thông tư, chỉ thị, quyết định)Văn bản 2: Giấy chứng nhận (cùng loại: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh...)Văn bản 3: Đơn từ (cùng loại: báo cáo, biên bản)Em thử kể vài loại văn bản có đặc điểm gần với văn bản 1, 2, 3? Từ đó cho biết thế nào là văn bản hành chính?Phạm Thị THúy Nhài22. Ngôn ngữ hành chính:Về cách trình bày: kết cấu thống nhất, theo khuôn mẫu.Về từ ngữ: Lớp từ hành chính ( vd: căn cứ, nay quyết định, có hiệu lực)Về kiểu câu: Kiểu câu hành chính, ý quan trong được tách ra và xuống dòng.VD: Tôi tên là: Nguyễn Văn Ba.Sinh ngày: 20 – 6 – 1992.Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh.Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: về cách trình bày, từ ngữ, kiểu câu?Phạm Thị Thúy Nhài3II. ĐẶC TRƯNG CỦA PCNNHC:Tính khuôn mẫu:Kết cấu ba phần:Phần đầu:+Quốc hiệu và tiêu ngữ.+Tên cơ quan ban hành văn bản.+Địa điểm, thời gian.b. Phần chính: Nội dung chính.c. Phần cuối: Chức vụ, chữ kí, dấu, nơi nhận.- Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn: giấy khai sinh, hợp đồngTheo em, tính khuôn mẫu của văn bản hành chính được thể hiện ở những điểm nào?2. Tính minh xác:Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.Ngôn từ là chứng tích pháp lý. Soạn thảo theo các căn cứ pháp lí, minh bạch và chính xác.Vì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?3. Tính công vụ:Hạn chế những biểu đạt tình cảm cá nhân.Từ ngữ biểu cảm nếu có cũng mang tính ước lệ, khuôn mẫu.Chú trọng từ ngữ biểu ý hơn là biểu cảm.Tính công vụ là gì? Trong VBHC có sử dụng từ ngữ biểu cảm không? Vì sao?III. Ghi nhớSGK TRANG 171Phạm Thị Thúy Nhài7IV. Luyện tập: bài tập trang 172Bài 1. Kể tên một số loại VBHC: Giấy khai sinh, đơn xin phép, giấy chứng nhận tốt nghiệpBài 2. Đặc điểm của văn bản trang 172: - Gồm 3 phần- Dùng từ hành chính- Ngắt dòng, ý đánh số rõ ràngBài 3. Khi ghi biên bản cần lưu ý:- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản- Địa điểm, thời gian họp.- Thành phần cuộc họp-Nội dung: Người điều khiển, người phát biểu, nội dung thảo luận, kết luận- Chủ tọa, thư kí kí tên

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_hanh_chinh.ppt