Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 09: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

Sự trong sáng của Tiếng Việt.

Trách nhiệm giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt:

Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.

Bài thơ Tiếng Việt ( Lưu Quang Vũ) đã nói hộ tình cảm của người dân Việt Nam giành cho tiếng nói thân thương của dân tộc.

Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi

Như vị muối chung lòng biển mặn

Như dòng sông thương mến chảy muôn đời

Ai thuở trước nói những lời thứ nhất

Còn thô sơ như mảnh đá thay rìu

Điều anh nói hôm nay, chiều sẽ tắt

Ai người sau nói tiếp những lời yêu?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 09: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 12A4 Bài cũ:Em hãy cho biết : Sự trong sáng của Tiếng Việt biểu hiện qua những phương diện nào? Đọc những ví dụ sau và cho biết điểm chung giữa những ví dụ đó là gì?VD3: “ “ ThiẾU zẮng a 3 hUmz thỂ shỐng thÊm 1 fÚt jÂy nÀo nỮa” Tuôn trào vị chanh cho party bất tận!VD2: Những học sinh đi khám sức khỏe. Anh hớt hải đi tìm chị bị kẹt ở ngã tư.VD1: "Chúc anh lên đường thượng lộ bình an”.Tiết 9:GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù” ( Buổi học cuối cùng). An-phông-xơ Đô-đê( Nhà văn Pháp)“Người nước ta không được bắt chước ngôn ngữ và y phục nước ngoài để làm loạn ngôn ngữ và y phục nước nhà” ( Dư địa chí)Nguyễn Trãi Tiếng nói dân tộc"là người bảo vệ qúy báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị"( Tiếng mẹ đẻ- Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức)Nguyễn An NinhTiết 9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTI. Sự trong sáng của Tiếng Việt.                                                                                                                                                                                                                                                                           Liệu rằng Tiếng Việt của chúng ta còn giữ được sự trong sáng!?Tiết 9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT II. Trách nhiệm giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt:I. Sự trong sáng của Tiếng Việt. Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt là trách nhiệm của ai? Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt đòi hỏi mọi người cần có những nỗ lực về các phương diện nào?Chúng ta phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt?1, Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.? Tại sao phải có tình cảm yêu mến, quý trọng tiếng Việt? Chủ tịch Hồ Chí Minh  “Ngôn ngữ là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phát triển ngày càng rộng khắp”. II. Trách nhiệm giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt:Tiết 9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTI. Sự trong sáng của Tiếng Việt.1, Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiếtNgười qua đường chung tiếng Việt cùng tôiNhư vị muối chung lòng biển mặn Như dòng sông thương mến chảy muôn đờiAi thuở trước nói những lời thứ nhấtCòn thô sơ như mảnh đá thay rìuĐiều anh nói hôm nay, chiều sẽ tắtAi người sau nói tiếp những lời yêu?Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biểnCó gọi thầm tiếng Việt mỗi đêm khuya?Ai ở phía bên kia cầm súng khác.Cùng tôi trong tiếng Việt quay về.Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợQuên nỗi mình quên áo mặc cơm ănTròi xanh quá, môi tôi hồi hộp quá Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình!Bài thơ Tiếng Việt ( Lưu Quang Vũ) đã nói hộ tình cảm của người dân Việt Nam giành cho tiếng nói thân thương của dân tộc. II. Trách nhiệm giữ gìn trong sáng của Tiếng Việt:Tiết 9: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆTI. Sự trong sáng của Tiếng Việt.1. Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.2. Mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt.? Tại sao muốn giữ gìn, bảo vệ tiếng Việt phải hiểu biết về tiếng Việt? Em đã có những hiểu biết như thế nào về tiếng Việt?Nhận xét về những ví dụ sau: - Xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ bức tử của huyện ta. - Gớm, lâu quá, hôm nay bác mới quá độ đến nhà em.bức thiếtquá bộTrúc sinh trúc mọc đầu đìnhEm sinh em đứng nơi nào cũng sinh( Ca dao)Nhớ bản xương giăng nhớ đèo mây phủ( Chế Lan Viên)Mẹ con đi chợ chiều mới về.Mẹ con đi chợ, chiều mới về.Mẹ, con đi chợ, chiều mới về.Mẹ, con đi chợ chiều, mới về.? Muốn hiểu biết tiếng Việt thì chúng ta phải làm gì?? Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”?“Tây Tiến là một địa danh nổi tiếng ở miền tây, Quang Dũng đi bộ đội vào miền Nam, sau đó ra miền bắc rồi về miền tây nam bộ rồi lại ra miền tây. Quang Dũng kêu gọi các học sinh sinh viên Hà Nội lênh đường đánh giặc và bản thân ông làm tướng công công đồn dũng sĩ giết sách bọn giặc giả mang tàn nhẫn, quét sạch luôn bọn phong kiến ác ôn”. Đề: Em hãy phân tích tấm lòng người mẹ của bà cụ Tứ trong chuyện “ Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân. Trong cuộc sống sinh hoạt đời thường, hàng ngày chúng ta đã từng thưởng thức rất nhiều loại lòng như lòng lợn, lòng gà, lòng vịt, . . . chúng đều rất ngon và có vị riêng biệt khác nhau, nhưng tất cả đều không thể bằng lòng mẹ. Tả tiết học trong lớp"... Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp..."Hiểu biết về Tiếng Việt sẽ có những sáng tạo độc đáo khi sử dụng mà chúng ta cần học tập: Cô ấy có vẻ đẹp khiêm tốn. Khung thành từ chối đối phương. Thị trường địa ốc ấm dần lên. Bẻ đôi câu thơ, chặt đôi câu thơ. Ngày đã cạn biết là em không đến.Hiểu biết về từ Hán Việt sẽ giúp ích nhiều trong sử dụng, đặc biệt khi đặt tên: Nguyễn Văn Khang mà không phải là Nguyễn Văn Khỏe Lê Văn Trường mà không phải là Lê Văn Dài Nguyễn Bích Diệp mà không phải là Nguyễn Lá Xanh Nguyễn Thị Hồng Nga mà không phải là Nguyễn Thị Ngỗng Đỏ.

File đính kèm:

  • pptTuan_2_Giu_gin_su_trong_sang_cua_tieng_Viet.ppt