Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 18: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

Mở bài:

 Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

 Chuyển ý, dẫn yêu cầu đề

Thân bài:

- Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu tả hết sức thơ mộng.

 (Chú ý phân tích những hình ảnh mang tính nghệ

 thuật: trăng hoa, cây cổ thụ ; tiếng suối).

 Nhà thơ sử dụng thủ pháp

 + so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ

 tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống.

 + Chú ý điệp từ " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh

 vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 18: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Hoàn thành khái niệm sauNghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội làCâu2: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội a/ Nêu rõ vấn đề nghị luận b/Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đángc/ Vận dụng các phép lập luận phù hợpd/ Lời văn gơị cảm, trau chuốtdCâu 3: Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?a/Suy nghĩ về tấm gương nghèo vượt khób/Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận c/Suy nghĩ của em về câu ca dao “nhiễu điều phủ lấy giá gương – người trong một nước thì thương nhau cùng ”d/Suy nghĩ của em về “bệnh ngôi sao”của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.Câu4: Nêu các bước làm bài văn nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống?c1.Tìm hiểu đề và tìm ý2,Lập dàn bài3.Viết bài.4.Đọc lại bài viết và sửa chữaTIẾT:18Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ1. Tìm hiểu đề và lập dàn ýĐề bài : * Đề 1: Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh."Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà." 1947a. Tìm hiểu đề.- Bài yêu cầu phân tích những giá trị về tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ.- Lưu ý hoàn cảnh ra đời của bài thơ.I. Nghị luận về một bài thơ:b. Lập dàn ý.E hãy căn cứ vào những câu hỏi gợi ý trong SGK lập dàn ý cho đề bài trên ?Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Chuyển ý, dẫn yêu cầu đềThân bài: Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được miêu tả hết sức thơ mộng. (Chú ý phân tích những hình ảnh mang tính nghệ thuật: trăng hoa, cây cổ thụ ; tiếng suối). Nhà thơ sử dụng thủ pháp + so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới mẻ tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống. + Chú ý điệp từ " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp - Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hoà tâm hồn mình với ánh trăng, vơí tiếng suối song không đắm chìm trong cái đẹp mà một lòng thao thức không ngủ vì lo cho vận mệnh của dân tộc.  Khác các ẩn sĩ thời xưa.- Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại. (Giải thích)- Nhận định về những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ: Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp hơn cả chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vô vàn kính yêu của chúng ta.c. Kết luận: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ trong bài thơ. 2. Các bước làm bài nghị luận một bài thơ* KN: Nghị luận về thơ (đoạn thơ, bài thơ): Là cách sử dụng tổng hợp những thao tác LL để làm rõ ND tư tưởng, phong cách nghệ thuật của thơ (đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ, tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc của người viết.* Các bước làm bài:2. Các bước làm bài nghị luận một bài thơ* KN: Nghị luận về thơ (đoạn thơ, bài thơ): * Các bước làm bài:Căn cứ vào cách khai thác đề bài trên hãy nêu các bước nghị luận về một tác phẩm thơ? Đọc chậm nhiều lần bài thơ để có cảm nhận chung về tác phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì ? tình cảm của tác giả như thế nào?.- Tìm hiểu sâu về bài thơ về cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật: Chú ý phân tích những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu.Lập dàn ý cho bài phân tích của mình theo các luận điểm đã tìm được.Viết bài theo dàn ý đã lập bằng phong cách nghị luận văn học với cảm hứng của mình.2. Các bước làm bài nghị luận một bài thơ* KN: Nghị luận về thơ (đoạn thơ, bài thơ): * Các bước làm bài:* Yêu cầu:- Người viết phải trình bày được những nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của bài thơ (đoạn thơ )- Bài nghị luận cần phân tích được các yếu tố ngôn từ, giọng điệu, hình ảnhđể có nhữg nhận xét, đánh giá xác đáng- Bố cục rõ ràng, mạnh lạc; lời văngợi cảm, thể hiện rung động của người viết II. Nghị luận về một đoạn thơ- Các bước nghị luận cũng giống như nghị luận về một bài thơ Căn cứ vào văn bản của đoạn thơ cần nghị luận, hiểu rõ vị trí và ý nghĩa của đoạn thơ.Đề 2: Phân tích đoạn thơ sau trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu:"Những đường Việt Bắc của ta...............................................Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng".II. Nghị luận về một đoạn thơ- Đề 2 : Phân tích đoạn thơ sau trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu:"Những đường Việt Bắc của ta...............................................Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng".: HS đọc kỹ đoạn thơ, căn cứ vàogợi ý SGK nêu yêu cầu của đề bài và lập dàn ý cho đề bài trên?a. Tìm hiểu đề Đoạn thơ miêu tả khí thế ra trận của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây là một đoạn thơ hay, đạt được những giá trị nghệ thuật đặc sắc.Nhớ về những niềm vui chiến thắng trên khắp mọi miền của đất nước (4 dòng cuối) Về nghệ thuật: sử dụng nhuần nhuyễn thể thơ lục bát; giọng thơ sôi nổi, hào hùng; hình ảnh, từ ngữ giàu sức gợi cảm; sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ.Thân bài- Khí thế của cuộc k/chiến chống thực dân Pháp ở VB. Cảnh tượng đó được đặc tả sinh động qua hình ảnh các con đường VB trong những đêm kháng chiến, nổi bật là sức mạnh và niềm lạc quan của những lực lượng k/chiến.Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, vị trí, dẫn nguyên văn đoạn thơ.Dàn ýKết luận:Đoạn thơ thể hiện cảm hứng ngợi ca Việt Bắc, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp oanh liệt của nhân dân ta. 2. Lập dàn ýIII. Ghi nhớ ( SGK 86 )Từ việc khai thác các đề bài trên, em hãy cho biết đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ?Câu 3: Kể tên các thể loại nghị luận mà em đã học?Nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sốngNghị luận về vấn đề tư tưởng đạo líNghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là làm công việc gì?a.Tìm cách để nhanh chóng học thuộc lòng bài thơ, đoạn thơb.Tập luyện niều lần nhằm đọc thật diễn cảm bài thơ, đoạn thơc,.Nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơd.Nêu ý kiến của nhiều người khác nhau về đoạn thơ, bài thơcCâu 2: Dòng nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơa/ Trình bày những cảm nhận, đánh giávề cái hay,cái đẹp của đoạn thơ, bài thơb/Căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lí, hành động của nhân vật để phân tíchc/Bám sát ngôn từ, hình ảnh, giọng điệuđẻ cảm nhận đánh giá tình cảm, cảm xúc của tác giảd/Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện sự chân thành của người viết bIV. Luyện tậpĐề bài: Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài "Tràng giang" của Huy Cận:"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều saLòng quê dợn dợn vời con nướcKhông khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"Gợi ý:- Cảnh chiều xuống trên sông: đẹp nhưng buồn.- Tâm trạng của nhà thơ: Nỗi buồn nhớ nhà, nhớ quê hương.- Nghệ thuật:+ Hình ảnh đối lập, gợi cảm: núi mây hùng vĩ/cánh chim bé nhỏ. + âm điệu phù hợp: dập dềnh, mênh mang như sóng nước trên Tràng giang.+ Tứ thơ mới mẻ có sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển của thơ Đường với bút pháp lãng mạn của thơ mới.	CỦNG CỐ, DẶN Dề:- Nắm chắc kỹ năng và các bước nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.Về nhà hoàn thành các bài viết đã lập dàn ý ở trên, học thụôc phần ghi nhớ. Soạn bài tiếp theo "Tây Tiến" của Quang Dũng

File đính kèm:

  • pptNghi_luan_ve_1_bai_tho_doan_tho.ppt
Bài giảng liên quan