Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 20, 21: Tây tiến

* Trong hi sinh

- “Chẳng tiếc đời xanh” -> coi thường cái chết

 -> Cái chết thương tâm gợi nhiều đau xót

- Thủ pháp nghệ thuật:

+ Nói giảm, nói quá.

+ Sử dụng nhiều từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ, độc hành

+ Giọng thơ trầm hùng, bi tráng

 Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, đoạn thơ đã khắc họa bức chân dung - tượng đài bất tử - về người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa và đậm chất bi tráng.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 20, 21: Tây tiến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 20, 21TÂY TIẾN - QUANG DŨNG - TÂY TIẾN - QUANG DŨNG - QUANG DŨNGTÂY TIẾN - QUANG DŨNG - Sông Mã chảy từ Điện Biên qua Sơn La, Lào, Thanh Hóa ra biển ĐôngTÂY TIẾN - QUANG DŨNG - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiDốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiTÂY TIẾN - QUANG DŨNG - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm T T T T T Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi B B B B B B Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiTây TiếnNhớNhữngchặng đường hành quân xa xôi, hẻo lánhThiên nhiênhùng vĩ,dữ dội;thơ mộng,trữ tìnhHình ảnh người lính Tây Tiến vất vả, hy sinh, hồn nhiên, tinh nghịchNghệ thuật: dùng từ láy; các biện pháp tu từ; phép điệp, đối; cách ngắt nhịp...NhớNhữngchặng đường hành quân xa xôi, hẻo lánhTây TiếnNhớTÂY TIẾN - QUANG DŨNG - * Nhóm 1, 3: Trong chiến đấu, hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên như thế nào (qua ngoại hình, tâm hồn)? Em có nhận xét gì về hình ảnh ấy?* Nhóm 2, 4: Trong hy sinh người lính Tây Tiến hiện lên như thế nào? Đoạn thơ đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật gì?TÂY TIẾN - QUANG DŨNG - * Trong chiến đấu: Ngoại hình: + Đầu: không mọc tóc+ Da: xanh màu lá+ Ánh mắt: giận dữ Ngoại hình tiều tụy khác thường Dáng vẻ: oai phong, lẫm liệtTÂY TIẾN - QUANG DŨNG - * Trong hi sinh- “Chẳng tiếc đời xanh” -> coi thường cái chết -> Cái chết thương tâm gợi nhiều đau xót - Thủ pháp nghệ thuật: + Nói giảm, nói quá.+ Sử dụng nhiều từ Hán Việt: biên cương, viễn xứ, độc hành + Giọng thơ trầm hùng, bi tráng  Bút pháp hiện thực kết hợp lãng mạn, đoạn thơ đã khắc họa bức chân dung - tượng đài bất tử - về người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa và đậm chất bi tráng.(chất bi).-> Gợi âm hưởng cổ kính, trang trọng.-> Sự hy sinh cao cả mà bình dị, thầm lặng(chất tráng)Những kỷ niệm của cuộc đời người lính Tây TiếnChân dung người lính Tây TiênCảm hứng và bút pháp lãng mạnTây TiếnNhớThiên nhiên miền Tây và những cuộc hành quân gian khổNhững năm tháng không thể nào quênNgôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ Hán Việt...Kết hợp chất nhạc và chất hoạTÂY TIẾN - QUANG DŨNG - - Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? Phân tích, so sánh Tây Tiến với bài thơ Đồng chí của Chính Hữu để làm sáng tỏ bút pháp đó.Tây Tiến Bút pháp lãng mạn. Tô đậm cái đặc biệt, cái phi thường. Hình ảnh người lính xuất thân từ những thanh niên, trí thức Hà Nội hào hoa, lãng mạn. - Tác giả đã lồng vào hình ảnh người anh hùng trong hiện thực hình mẫu lý tưởng của người tráng sỹ thời xưa “ một đi không về”Đồng chí Bút pháp hiện thực.- Tô đậm cái bình thường, cái có thật. Hình ảnh người lính xuất thân từ dân cày lam lũ Sức mạnh tinh thần của họ là tình đồng chí, tình giai cấp mà họ phát hiện ra được trong sinh hoạt tinh thần của người lính cách mạng -> đó là tình cảm mới mẻ, thiêng liêng.TÂY TIẾN - QUANG DŨNG - * Bài tập dành cho mọi đối tượng : So sánh vẻ đẹp giữa hai hình tượng người lính thời kỳ kháng chiến chống Pháp trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng và "Đồng chí" của Chính Hữu qua bút pháp lãng mạn, hiện thực đặc trưng của tác phẩm.

File đính kèm:

  • ppttay_tien.ppt