Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 28 Đọc văn: Đất nước

- Sinh ra trong gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng

- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ

- Phong cách thơ trữ tình chính luận: cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 28 Đọc văn: Đất nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNGTRƯỜNG THPT ĐỒ SƠNGiáo viên thực hiện: Lưu Minh Dự.ĐẤT NƯỚCTRÍCH TRƯỜNG CA “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG”Ngày 24 tháng 10 năm 2014TiẾT 28 – ĐỌC VĂNNGUYỄN KHOA ĐIỀMTrích “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG”Nguyễn Khoa ĐiềmI. TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảCâu 1: Tìm đáp án đúng về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm?A. Quê ở Thừa Thiên Huế, trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạngB. Ông thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống MĩC. Phong cách thơ trữ tình chính luận: cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng.D. Tất cả các phương án trênCâu 2: Trong những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm?A. Mặt đường khát vọngB. Bên kia sông ĐuốngC. Việt BắcD. Ngôi nhà có ngọn lửa ấmE. Cõi lặngI. TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả- Sinh ra trong gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng- Nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ- Phong cách thơ trữ tình chính luận: cảm xúc nồng nàn, suy tư sâu lắng. - Xuất xứ: Thuộc phần đầu của chương V, trong trường ca “Mặt đường khát vọng” được hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên năm 1971. - Đọc bài. - Bố cục. - Cảm nhận chung. 2.Tác phẩmII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Cảm nhận về Đất Nước với chiều sâu văn hóa, không gian địa lí, thời gian lịch sửĐất nước gắn với chiều sâu văn hóa + Câu chuyện cổ tích. + Phong tục tập quán. + Thói quen sinh hoạt. + Tình cảm của cha mẹ. + Mái nhà ấm êm. + Truyền thống cao đẹp của dân tộc. Câu hỏi thảo luậnTrong 9 câu thơ đầu em nhận thấy những nét văn hóa, những tác phẩm văn học dân gian nào quen thuộc?II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Cảm nhận về Đất Nước với chiều sâu văn hóa, không gian địa lí, thời gian lịch sửĐất nước gắn với chiều sâu văn hóa + Câu chuyện cổ tích. + Phong tục tập quán. + Thói quen sinh hoạt. + Tình cảm của cha mẹ. + Mái nhà ấm êm. + Truyền thống cao đẹp.- Giọng thơ thủ thỉ sâu lắng, chậm rãi như lời tâm tình.- Câu thơ ngắn gọn.- Sử dụng phép tu từ.- Vận dụng nhiều chi tiết, hình ảnh lấy từ những yếu tố văn hóa văn học dân gian. Tạo không khí của văn học dân gian khi viết, cảm nhận về Đất Nước. Đất Nước gắn với những gì gần gũi, bình dị, thân thương nhất. Sự ra đời của Đất Nước gắn với sự hình thành của văn hóa, phong tục tập quán...b. Đất nước gắn với không gian địa lí, thời gian lịch sử- Không gian địa lí+ Không gian gần gũi, nhỏ hẹp với cuộc sống của mỗi người.+ Không gian riêng tư thầm kín trong nỗi nhớ, sự thủy chung của tình yêu.+ Không gian rộng lớn bao la.- Thời gian lịch sử: Thời gian đằng đẵng, lớp lớp thê hệ nối tiếp nhau, nhắc nhau nhớ về nguồn cội.c. Đất nước gắn với quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng- Mối quan hệ cá nhân – cá nhân- Mối quan hệ giữa cá nhân – cộng đồng Nhấn mạnh sự tồn tại và phát triển của Đất Nước khi có sự kết hợp sức mạnh của toàn thể dân tộc. Thức tình ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân.d. Ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhânTrong anh và em hôm nay đều có một phần Đất NướcĐất Nước là máu xương của mìnhPhải biết gắn bó, san sẻ, hóa thân làm nên Đất Nước muôn đờiTóm lạiGiọng thơ ngọt ngào như lời tâm tình. Nguyễn Khoa Điềm có cảm nhận rất riêng, rất mới về Đất Nước với cảm xúc lắng đọng, suy tư sâu sắc. Một đất nước có bề dày lịch sử, đầy ắp màu sắc của văn học dân gian. Qua đó khơi dậy tình yêu, niềm tự hào và trách nhiệm đối với đất nước. LUYỆN TẬPCâu 1: Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng sáng tạo các thành tố văn học dân gian để xây dựng hình tượng Đất Nước như thế nào?Sử dụng nguyên văn ý, lời, hình ảnh của ca dao, thành ngữ.Lựa chọn những ý sâu sắc của thành ngữ.Dùng nhiều truyền thuyết gợi nhắc những sự kiện lịch sửLấy ý tứ từ ca dao, thành ngữ, truyền thuyết.Câu 2: Phần một của Đất Nước đã đề cập đến những nội dung cụ thể nào?Đất Nước gần gũi, thân thuộc được cảm nhận qua những gì hết sức đơn sơ.Đất Nước được cảm nhận qua phương diện địa lí, lịch sử, không gian và thời gian.Lời nhắn nhủ, tự nhủ chân thành, tha thiết về trách nhiệm và bổn phận của thế hệ mình đối với Đất Nước.Tất cả các nội dung trên.Câu 3: Tìm điểm chung của mỗi đoạn thơ sau với những câu thơ trong đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm?a, “Mái tranh ơi hỡi mái tranhNgấm bao mưa nắng mà thành quê hương” (Trần Đăng Khoa)b, “Có phải mẹ Âu Cơ đã đi vòng trái đất Để tìm chỗ khai sinh con Lạc cháu Hồng Mẹ đã tìm ra dải đất hình tia chớp Chọn vùng tâm bão để sinh con” (Trần Mạnh Hảo) a, “Mái tranh ơi hỡi mái tranhNgấm bao mưa nắng mà thành quê hương” (Trần Đăng Khoa)Đất nước binh dị, gần gũi b, “Có phải mẹ Âu Cơ đã đi vòng trái đất Để tìm chỗ khai sinh con Lạc cháu Hồng Mẹ đã tìm ra dải đất hình tia chớp Chọn vùng tâm bão để sinh con” (Trần Mạnh Hảo)Đất Nước được khơi nguồn từ ca dao thần thoạiDặn dò1. Học thuộc đoạn thơ2. Tìm sự khác nhau trong cách cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm qua hai bài thơ Đất Nước

File đính kèm:

  • pptdat_nuoc.ppt