Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 37: Văn: Sóng

2. Sự nghiệp

 - Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa  hoạt động văn nghệ, làm báo

 - Đặc điểm hồn thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường.

 - Vị trí: Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ  Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.

 - Tác phẩm chính: Hoa dọc chiến hào, Tự hát, Hoa cỏ may,

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 37: Văn: Sóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Nhiệt liệt chào mừng các thầy - cô giáo tới dự giờ lớp 12A1 !Hình ảnh SÓNGSóngTiết 37: Văn( Xuân Quỳnh )Chân dung Xuân QuỳnhXuân Quỳnh và những người thânBên người bà kính yêuBên chồng và hai conA. Tiểu dẫn I. Tác giả Xuân Quỳnh1. Tiểu sử - Tên: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 - 1988) - Quê: Hà Đông - Hà Tây ( nay là Hà Nội ) - Gia đình: Công chức - Cuộc đời: bất hạnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử2. Sự nghiệp - Xuân Quỳnh từng là diễn viên múa  hoạt động văn nghệ, làm báo - Đặc điểm hồn thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. - Vị trí: Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ  Năm 2001, Xuân Quỳnh được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - Tác phẩm chính: Hoa dọc chiến hào, Tự hát, Hoa cỏ may,Một số tác phẩm của Xuân QuỳnhA. Tiểu dẫn I. Tác giả Xuân Quỳnh II. Tác phẩm Sóng 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Đề tài 3. Xuất xứ 4. Vị tríB. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ 1. Âm điệu, nhịp điệuSóng và emDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?	Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức	Làm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.Sóng	Ở ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởSóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau- Xuân Quỳnh -Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh-một phươngA. Tiểu dẫn I. Tác giả Xuân Quỳnh II. Tác phẩm Sóng 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Đề tài 3. Xuất xứ 4. Vị tríB. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ 1. Âm điệu, nhịp điệu 2. Kết cấuSóng và emDữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?	Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức	Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xaLàm sao được tan raThành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.SóngsóngEmemSóngỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vời cách trởSóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau- Xuân Quỳnh -SóngsóngsóngsóngsóngsóngsóngEmemEmsóngDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh-một phươngemB. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ II. Phân tích 1. Sóng và em - những nét tương đồng- Hình thức: Thảo luận nhóm Nội dung: Khám phá những nét tương đồng giữa sóng và em ( Từ đầuDù muôn vời cách trở )- Thời gian: 03 phútNhững nét tương đồng giữa Sóng và EmKhát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, tầm thườngĐầy bí ẩnLuôn trăn trở, nhớ nhung và thủy chung son sắtCung bậc phong phú, trạng thái đối cực phức tạpSóngEmKhát vọng tình yêuB. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ II. Phân tích 1. Sóng và em - những nét tương đồng a. Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực, phức tạp Hai câu đầu: 	Dữ dội / và / dịu êm	 	Ồn ào / và / lặng lẽHình ảnh SÓNG Hai câu đầu: 	Dữ dội / và / dịu êm	Ồn ào / và / lặng lẽ - Từ ngữ tương phản: “dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” diễn tả những cung bậc phong phú, trạng thái đối cực của sóng trong tự nhiên  Khám phá của Xuân Quỳnh về tâm hồn người phụ nữ đang yêu - Điệp từ: “và”  Xác lập quan hệ bình đẳng, hài hòa, thống nhất giữa các đối cực - Nhịp thơ: 2/1/2 đều đặn như nhịp sóng vỗ, nhịp cảm xúc... - Cách sắp đặt từ ngữ: “dịu êm” và “lặng lẽ” ở cuối mỗi dòng  Sự cảm nhận tinh tế ở Xuân Quỳnh  Hình tượng sóng gợi liên tưởng đến bản chất của tình yêu trong trái tim người phụ nữ vừa mãnh liệt, nồng nàn lại vừa dịu dàng, nữ tính.B. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ II. Phân tích 1. Sóng và em - những nét tương đồng a. Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực, phức tạp b. Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, tầm thường Hai câu 3,4: 	Sông không hiểu nổi mình	Sóng tìm ra tận bể - Hình ảnh không gian tương phản (dòng sông bé nhỏ, chật hẹp và biển cả bao la, rộng lớn)  Hành trình của những con sóng - Hành trình của những con sóng  Ẩn dụ chỉ hành trình kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc của người con gái đang yêu Nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu ở người phụ nữ của Xuân Quỳnh ( Người con gái khát khao yêu đương mãnh liệt, táo bạo )B. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ II. Phân tích 1. Sóng và em - những nét tương đồng a. Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực, phức tạp b. Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, tầm thường c. Khát vọng tình yêu - Từ ngữ chỉ thời gian “ngày xưa, ngày sau”  Khẳng định sự tồn tại vĩnh cửu của những con sóng. - Hiện tượng thiên nhiên  Khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của khát vọng yêu thương trong trái tim con người, đặc biệt luôn xốn xang, bồn chồn không yên ở tuổi trẻ. 	Ôi con sóng ngày xưa	Và ngày sau vẫn thế	Nỗi khát vọng tình yêu	Bồi hồi trong ngực trẻc. Khát vọng tình yêu  Khát vọng tình yêu muôn thuở của con người, nhất là tuổi trẻ.B. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ II. Phân tích 1. Sóng và em - những nét tương đồng a. Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực, phức tạp b. Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, tầm thường c. Khát vọng tình yêu d. Đầy bí ẩnKhổ 3,4Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?	Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau SóngsóngsóngEmEmEmem - Hình tượng sóng và em đã đan cài, hoà quyện, kết hợp với điệp ngữ “Em nghĩ về”  Niềm khao khát khám phá, tìm hiểu nguồn gốc của sóng, của tình yêu.d. Đầy bí ẩn	Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?	Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhauEmEmemEmSóngsóngsóng- Câu hỏi tu từ  trăn trở, băn khoăn và niềm đam mê, sức hấp dẫn của tình yêu - Trật tự hai câu thơ: 	Em cũng không biết nữa 	Khi nào ta yêu nhau + Lời thú nhận đằm thắm, dễ thương của người con gái về sự bất lực khi đi tìm ngọn nguồn của tình yêu. + Nếu đảo trật tự của hai câu thơ  Thay đổi về giọng điệu và ý thơ Khát vọng truy tìm ngọn nguồn của sóng, của tình yêuTổng hợp	Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bể	Ôi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ 	Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?	Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâu?Em cũng không biết nữaKhi nào ta yêu nhau Đầy bí ẩn ( Khát vọng truy tìm ngọn nguồn của sóng, của tình yêu ) Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực, phức tạp Khát vọng tình yêuKhát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, tầm thườngB. Đọc - hiểu văn bản I. Cảm nhận chung về bài thơ II. Phân tích 1. Sóng và em - những nét tương đồng a. Cung bậc phong phú, trạng thái đối cực, phức tạp b. Khát vọng vươn xa, thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường c. Khát vọng tình yêu d. Đầy bí ẩnA. Tiểu dẫn I. Tác giả Xuân Quỳnh II. Tác phẩm Sóng 1. Hoàn cảnh sáng tác 2. Đề tài 3. Xuất xứ 4. Vị trí e. Luôn trăn trở, nhớ nhung và thủy chung son sắt 2. Những lo âu, trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình yêuC. Tổng kếtD. Luyện tậpI. Kiến thức 1. Tiểu sử và sự nghiệp của nữ sĩ Xuân Quỳnh 2. Những hiểu biết ban đầu về bài Sóng 3. Qua một số nét tương đồng giữa sóng và em ở bốn khổ thơ đầu  Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật trữ tình: một trái tim khát khao yêu thương chân thành, mãnh liệt, táo bạo mà dịu dàng, nữ tính. 4. Một số nét đặc sắc về nghệ thuật II. Kĩ năng 1. Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại( Thơ trữ tình ) 2. Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích thơHình ảnh SÓNG Trân trọng cảm ơn !Sự có mặt của các thầy – cô giáoSự ủng hộ của các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet_37_Song_Xuan_Quynh.ppt