Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 4: Tuyên ngôn độc lập

II. Sự nghiệp văn học

Quan điểm sáng tác

Văn chương phải có tính chân thật và có tính dân tộc .

Bác căn dặn nhà văn phải :

 tình cảm chân thật, phát huy cốt cách dân tộc

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 4: Tuyên ngôn độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Nguyễn ái Quốc tên thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, Người sinh ngày 19/5/1890.* Quê hương: Quê nội: Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An* Nguyễn ái Quốc tên thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, Người sinh ngày 19/5/1890.* Quê hương: Quê ngoại: Hoàng Trù (Làng Chùa)– Kim Liên – Nam Đàn – Nghệ An tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhI. Vài nét về tiểu sử:Phần một : Tác giả * Nguyễn ái Quốc tên thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, Người sinh ngày 19/5/1890.* Quê hương: Ông Nguyễn Sinh Sắc (1863 – 1929)* Gia đình: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Nguyễn ái Quốc tên thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, Người sinh ngày 19/5/1890.* Quê hương: Lăng Mộ ông phó bảng Nguyễn Sinh Sắc ở tỉnh Đồng Tháp* Gia đình: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Nguyễn ái Quốc tên thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, Người sinh ngày 19/5/1890.* Quê hương: Bà Hoàng Thị Loan (1868 – 1901)* Gia đình: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Nguyễn ái Quốc tên thời niên thiếu là Nguyễn Sinh Cung, Người sinh ngày 19/5/1890.* Quê hương: Khu mộ bà Hoàng Thị Loan ở Động Thanh thuộc dãy núi Đại Huệ(Xã Nam Giang, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)* Gia đình: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:Bến Nhà Rồng - nơi Bỏc Hồ ra đi tỡm đường cứu nước ngày 5.6.1911 (Ảnh chụp đầu thế kỉ XX)Tàu Đụ đốc Latouche - Trộville, chàng thanh niờn Văn Ba đó làm phụ bếp khi rời Việt NamBẾN NHÀ RỒNG – NƠI BÁC HỒ RA ĐI TèM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC NĂM 1911* Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:BÁC HỒ LÀM PHỤ BẾP TRấN TÀU TƠREVIN * Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:* Cuộc đời hoạt động tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:NGÀY 2 THÁNG 9 NĂM 1969 CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐÃ MÃI MÃI RA ĐI tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhPhần một : Tác giả I. Vài nét về tiểu sử:LỄ TANG CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINHII. Sự nghiệp văn học1. Quan điểm sáng táca. Hồ Chí Minh coi văn học là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minh- Bác đặt ra yêu cầu với người cầm bút:+ Phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận+ Thơ văn phải thể hiện được chất “Thép”II. Sự nghiệp văn học1. Quan điểm sáng tácb. Văn chương phải có tính chân thật và có tính dân tộc . tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minh- Bác căn dặn nhà văn phải : + Miêu tả cho hay, cho chân thật, hùng hồn hiện thực của đời sống nhưng cũng phải giữ tình cảm chân thật, phát huy cốt cách dân tộc + Phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt + Phải sáng tạo II. Sự nghiệp văn học1. Quan điểm sáng tác c. Văn chương phải có tính mục đích* Người sáng tác trước khi đặt bút cần trả lời các câu hỏi:- Viết cho ai? - Viết để làm gì? - Viết cái gì?- Cách viết thế nào?* Nhà văn phải viết cho dân hiểu, yêu thích, làm theo nên cần chú ý đến vấn đề “phổ cập” và “ nâng cao”. tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minh Nhờ hệ thống quan điểm trên mà tác phẩm văn chương của Bác vừa có giá trị tư tưởng, tình cảm vừa có nội dung thiết thực, hình thức nghệ thuật sinh động, đa dạng. tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhII. Sự nghiệp văn họcchủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệpNguyễn Ái Quốc Paris 1920Nguyễn Ái Quốc Moscow 1923Nguyễn Ái Quốc tại đại hội Tours 1920Bỏo Người cựng khổ2. Di sản văn học:TẤM THẺ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC KHI NGƯỜI ĐẾN DỰ ĐẠI HỘI LẦN THỨ V CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢNCUỐN SÁCH “ĐƯỜNG CÁCH MỆNH”BẢN YấU SÁCH 8 ĐIỂM CỦA NHÂN DÂN AN NAM DO NGUYỄN ÁI QUỐC GỬI TỚI HỘI NGHỊ VẫC – XÂY NĂM 1919 CUỐN SÁCH “BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP”2. Di sản văn học: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhII. Sự nghiệp văn họca. Văn chính luân: * Những tác phẩm chính : * Nội dung : + Tiến công trực diện kẻ thù + Nêu phương hướng đường lối cách mạng trong từng thời điểm lịch sự.2. Di sản văn học: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhII. Sự nghiệp văn học b. Truyện và kí:* Những tác phẩm chính : * Nội dung : + Tố cáo tội ác dã man, tàn bao, xảo trá của thực dân, tay sai + Đề cao tấm gương yêu nước, CM2. Di sản văn học: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhII. Sự nghiệp văn học* Những tác phẩm chính :  tập thơ sâu sắc về tư tưởng, độc đáo và đa dạng về bút pháp. Nó là đỉnh cao thơ ca Hồ Chí Minh.: c. Thơ ca:Nhật kí trong tù (1942- 1943) :+ Gồm 134 bài thơ, phần lớn là những bài tứ tuyệt viết bằng chữ Hán, tiêu biểu: SGK+ Nội dung: Ghi lại chính xác hiện thực chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch & một phần hình ảnh xã hội TQ những năn 1942- 1943 Thể hiện sinh động bức chân dung tinh thần tự hoạ của Bác: “một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng”2. Di sản văn học: tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhII. Sự nghiệp văn học* Những tác phẩm chính : c. Thơ ca: Tập thơ Hồ Chí Minh + Bao gồm những bài thơ chữ Hán(36 bài) và tiếng Việt (86 bài) , Bác viết trước 1945 và trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ tiêu biểu: SGK+ Nội dung: Thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước sâu sắc Là lời động viên, khích lệ ND ta làm CM Ngợi ca sức mạnh dtộc & niềm tin vào thắng lợi Dtộc ta của Bác tiết 4: Tuyên ngôn độc lập Hồ chí minhII. Sự nghiệp văn học3. Phong cách nghệ thuật: Đa dạng, độc đáo mà thống nhấtVăn chớnh luậnTruyện và kớThơ ca- Ngắn gọn, tư duy sắc sảo.- Lập luận chặt chẽ, lớ lẽ đanh thộp, hựng hồn, bằng chứng thuyết phục.- Giàu tớnh luận chiến và đa dạng về bỳt phỏp.- Vẻ đẹp hiện đại.- Tớnh chiến đấu mạnh mẽ.- Nghệ thuật trào phỳng sắc bộn, nhẹ nhàng mà húm hỉnh, sõu cay.- Thơ tuyờn truyền: lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, mang màu sắc dõn gian hiện đại.- Thơ nghệ thuật: vẻ đẹp hàm sỳc, hũa hợp giữa bỳt phỏp cổ điển và hiện đại, giữa chất “tỡnh” và chất “thộp”.III. Kết luận : SGK 28chủ tịch hồ chí minh - thân thế và sự nghiệpDõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta đó sinh ra HỒ CHỦ TỊCH, người anh hựng dõn tộc vĩ đại, và chớnh Người đó làm rạng rỡ dõn tộc ta, nhõn dõn ta, non sụng đất nước ta. ( Điếu văn của BCHTW Đảng Lao động Việt Namdo đ/c Lờ Duẩn đọc tại lễ tang Hồ Chủ tịch)

File đính kèm:

  • pptTac_gia_HCM.ppt