Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 64, 65: Đọc văn: Rừng xà nu

 Làng Xô Man ở trong tầm đại bác của giặc. Đạn giặc tàn phá khốc liệt rừng xà nu, nhưng cũng như người dân Xô Man, rừng xà nu vẫn kiên cường vươn lên. Nhân dịpTnú về thăm làng, nghỉ tại nhà cụ Mết. Đêm đó, cụ kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú. Những năm ấy, địch khủng bố dã man phong trào cách mạng, làng Xô Man vẫn nuôi dưỡng cán bộ. Tnú được anh Quyết dìu dắt, làm liên lạc, sau bị địch bắt đi tù. Thoát tù, anh trở về cùng dân làng chuẩn bị chiến đấu. Được tin này, giặc kéo về làng. Trước cảnh vợ con bị giặc tra tấn, Tnú đã nhảy vào bọn lính định cứu nhưng anh bị giăc bắt, vợ con bị chúng giết. Giặc đốt 2 bàn tay anh bằng giẻ tẩm dầu xà nu. Dân làng đã nhất tề vùng lên giết giặc. Cụ Mết kêu gọi mọi người tự trang bị vũ khí để chiến đấu . Anh gia nhập lực lượng quân giải phóng để chiến đấu chống kẻ thù. Sau 3 năm, anh được về thăm dân làng.Sáng hôm sau, Dít và cụ Mết tiễn anh đi ở rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 64, 65: Đọc văn: Rừng xà nu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 64- 65 đọc vănRừng xà nuNguyễn Trung ThànhA.GIỚI THIỆU:I. Tác giả:-Tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu. Ơng sinh năm 1932, quê ở Thăng Bình, Quảng Nam.- Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, ơng đã sống và chiến đấu ở mảnh đất Tây Nguyên. - Tác phẩm: Đất nước đứng lên , Rừng xà nu , Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969); Đất Quảng (1971-1974)Nguyễn Trung ThànhII. Tác phẩm:Hồn cảnh sáng tác :- Viết năm 1965, khi quân Mĩ ồ ạt đổ quân vào miền Nam Việt Nam.-Đăng lần đầu tiên trên tạp chí Văn nghệquân giải phóng miền TrungTrung Bộ số 2 .1965- Được đưa vào tập “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”.2. Tĩm tắt tác phẩm:	Làng Xô Man ở trong tầm đại bác của giặc. Đạn giặc tàn phá khốc liệt rừng xà nu, nhưng cũng như người dân Xô Man, rừng xà nu vẫn kiên cường vươn lên. Nhân dịpTnú về thăm làng, nghỉ tại nhà cụ Mết. Đêm đó, cụ kể cho dân làng nghe về cuộc đời Tnú. Những năm ấy, địch khủng bố dã man phong trào cách mạng, làng Xô Man vẫn nuôi dưỡng cán bộ. Tnú được anh Quyết dìu dắt, làm liên lạc, sau bị địch bắt đi tù. Thoát tù, anh trở về cùng dân làng chuẩn bị chiến đấu. Được tin này, giặc kéo về làng. Trước cảnh vợ con bị giặc tra tấn, Tnú đã nhảy vào bọn lính định cứu nhưng anh bị giăc bắt, vợ con bị chúng giết. Giặc đốt 2 bàn tay anh bằng giẻ tẩm dầu xà nu. Dân làng đã nhất tề vùng lên giết giặc. Cụ Mết kêu gọi mọi người tự trang bị vũ khí để chiến đấu . Anh gia nhập lực lượng quân giải phóng để chiến đấu chống kẻ thù. Sau 3 năm, anh được về thăm dân làng.Sáng hôm sau, Dít và cụ Mết tiễn anh đi ở rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời.“ Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn”“Đứng trên đồi xà nu ấy trơng ra xa, đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.”“Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa.Đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.Cây xà nu gắn bó với dân làng Xô Man -Tnú cầm mấy cây xà nu soi cho Dít dằn gạo. -Trẻ em mặt mày lem luốc khói xà nu. -cầm cả cây đuốc còn cháy rực - “Đố nó giết hết rừng xà nu này”. -đốt khói xà nu xông bảng  - Dầu xà nu cháy trên mười ngón tay Tnú. - Tnú cảm nhận về cụ Mết , ngực cụ “căng như một cây xà nu lớn”. - Dít và cụ Mết tiễn Tnú đi ở rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời“Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra,tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm đen lại, đen và đặc quyện thành từng cục máu lớn”.“Nĩ phĩng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lĩng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng”.“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc  Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn” “cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng cĩ cây nào khơng bị thương. “Cĩ những cây con  đã bị đại bác chặt đứt làm đơi  nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hơm thì cây chết”.“Cĩ những cây chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương nhựa ứa ra rồi dần dần bầm lại, đen và đặc, quyện lại thành tùng cục máu lớn”“vết thương của chúng chĩng lành”“Cũng cĩ ít loại cây ham ánh nắng mặt trời đến thế. Nĩ phĩng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lĩng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng”. “trong rừng ít cĩ loại cây sinh sơi nảy nở khoẻ như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã cĩ bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.”“cũng cĩ những cây vượt lên được đầu người cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ. Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chĩng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh thay thế những cây đã ng㔓cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng”“Đứng trên đồi xà nu ấy trơng ra xa, đến hết tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời.”“Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa.Đến hút tầm mắt cũng khơng thấy gì khác ngồi những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”. Để lại ấn tượng trong người đọc: gợi ra vẻ đẹp hùng tráng, kiêu dũng và bất diệt khơng chỉ của con người Tây Nguyên mà cịn cả Miền Nam, cả dân tộc.Cây xà nu là hình tượng xuyên suớt tác phẩm Mở đầu tác phẩm là hình ảnh cây xà nu kiên cường bất khuất trước kẻ thù. Kết thúc tác phẩm là hình ảnh “Rừng xà nu nới tiếp chạy đến chân trời”Rừng xà nuCây xà nu lớnCây xà nu trưởng thànhCây xà conLàng Xơ ManCụ MếtTnú, Mai, DítHeng

File đính kèm:

  • pptrung_xa_nu_t1.ppt