Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 79: Số phận con người M. Sô - Lô - khốp

- Tham gia nhập ngũ, bị thương, bị đày đọa

trong trại tập trung của bọn phát xít

- Khi thoát được về với hồng quân, anh nhận

được tin vợ và hai con gái đã bị bom giặc sát hại

- Đúng ngày chiến thắng, con trai anh hi sinh. Niềm hy vọng cuối cùng của Xôcôlốp tan vỡ

-> Chiến tranh cướp đoạt của anh tất cả.

 

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 79: Số phận con người M. Sô - Lô - khốp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỐ PHẬN CON NGƯỜI M. Sô-Lô-KhốpTIẾT 79:I.Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Sô-lô-khôp (1905-1984)- Là nhà văn Xô Viết lỗi lạc và là một trong những nhà văn lớn nhất thế kỉ XX - Sinh tại một thị trấn của vùng sông Đông nước Nga tác phẩm của ông thẫm đẫm hơi thở và linh hồn của vùng sông Đông- Tham gia cách mạng khá sớm.Từng làm nhiều nghề để kiếm sốngvà luôn tự họcI.Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Sô-lô-khôp (1905-1984) Ông được vinh dự nhận giảithưởng Nô - ben về văn học năm1965- Phong cách NT: ngòi bút hiện thực, bi hùng, chất sử thi và nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc.- Tác phẩm: Sông Đông êm đềm,Đất vỡ hoang, Số phận con ngườiI.Tìm hiểu chung:2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tácĐược đăng trên hai số báo Sự thật ngày31.12.1956 và 1.1.1957 tại Matcơva. Đây là tác phẩm đầu tiên trong văn học Xô Viết tậptrung thể hiện hình tượng con người bất hạnhsau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranhmột cách toàn diện, chân thực. I.Tìm hiểu chung:2. Tác phẩmb. Tóm tắt truyện:Xô-cô-lốp là một chiến sĩ hồng quân, anh bịgiặc bắt, tra tấn dã man, trốn thoát về đơn vị thìnhận được tin vợ và 2 con gái chết bom. Ngườicon trai cả hi sinh vào ngày chiến thắng. Anhgiải ngũ trở về với nỗi đau, làm lái xe vận tải.Xô-cô-lốp nhận chú bé Va-ni-a làm con, chămsóc, yêu mến. Anh lại rủi ro bị mất việc. Tráitim đau đớn, rệu rã, anh vẫn cố gắng phấn đấuvì tương lai của Va-ni-a.II. Đoc – Hiểu văn bản:1. Nhân vật Anđrây Xôcôlốp: a. Trong chiến tranh: - Tham gia nhập ngũ, bị thương, bị đày đọatrong trại tập trung của bọn phát xít- Khi thoát được về với hồng quân, anh nhận được tin vợ và hai con gái đã bị bom giặc sát hại- Đúng ngày chiến thắng, con trai anh hi sinh. Niềm hy vọng cuối cùng của Xôcôlốp tan vỡ -> Chiến tranh cướp đoạt của anh tất cả.b. Sau chiến tranh - Đối diện với nỗi đau cùng cực của sự mất mát: + “chônniềm vui sướng và niềm hy vọng cuốicùng” trên đất người, đất Đức+ Trở thành “người mất hồn”,“Trong ngườicó cái gì đó vỡ tung ra”- Về với đời thường: là một người cô đơn, khônggia đình, không nhà cửa, không người thân, vớitâm trạng tuyệt vọng, mượn rượu để quên đi nỗi đau- Sức khỏe ngày càng giảm sút, anh cảm thấy : “trái tim đã chai sạn vì đau khổ” vẫn không thốtra một lời than vãn, không suy sụp tinh thần- > Số phận, nỗi đau tột cùng của con người trong và sau chiến tranh. Tác giả đã phản ánh, tố cáo chiến tranh. Đó là cách nhìn thẳng vào sự thật chiến tranh: cái giá rất đắt của sự chiến thắng.=> Biểu dương ca ngợi bản lĩnh, tính cách Nga kiên cường II. Đoc – Hiểu văn bản:1. Nhân vật Anđrây Xôcôlốp: a. Trong chiến tranh: b. Sau chiến tranh

File đính kèm:

  • pptso_phan_con_nguoi.ppt
Bài giảng liên quan