Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 94: Tổng kết phần tiếng việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

• Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo văn bản.

• + Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), hiện thực được đề cập đến và văn cảnh.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 94: Tổng kết phần tiếng việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tổng kết phần tiếng việt:Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữSễÛ GIAÙO DUẽC VAỉ ẹAỉO TAẽO ẹAẫKLAẫK TRƯỜNG THPT Y JUTTIEÁT: 94NGệễỉI SOAẽN : LEÂ TROẽNG THUAÄN1. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I. Hệ thống hóa kiến thứcGIAO TIEÁP LAỉ Gè? Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động bao gồm hai quá trình: Quá trình tạo lập văn bản do người nói hay người viết thực hiện; Quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe hay người đọc thực hiện. * Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời tại cùng một địa điểm (hội thoại), cũng có thể ở các thời điểm và khoảng không gian cách biệt (qua văn bản viết).2. Nói và viếtHai dạng nói và viết có sự khác biệt:+ Về điều kiện để tạo lập và lĩnh hội văn bản.+ Về đường kênh giao tiếp.+ Về loại tín hiệu (âm thanh hay chữ viết).+ Về các phương tiện phụ trợ (ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ điệu bộ đối với ngôn ngữ nói và dấu câu, các kí hiệu văn tự, mô hình bảng biểu đối với ngôn ngữ viết).+ Về dùng từ, đặt câu và tổ chức văn bản,Phân biệt sự khác biệt giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết?3. Ngữ cảnh+ Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo văn bản. + Ngữ cảnh bao gồm các nhân tố: nhân vật giao tiếp, bối cảnh rộng (bối cảnh văn hóa), bối cảnh hẹp (bối cảnh tình huống), hiện thực được đề cập đến và văn cảnh.Thế nào là ngữ cảnh? Ngữ cảnh bao gồm những nhân tố nào?4. Nhân vật giao tiếpNhân vật giao tiếp là nhân tố quan trọng nhất trong ngữ cảnh. Các nhân vật giao tiếp đều phải có cả năng lực tạo lập và năng lực lĩnh hội văn bản. Trong giao tiếp ở dạng nói, họ thường đổi vai cho nhau hay luân phiên lượt lời.Các nhân vật giao tiếp có những đặc điểm về các phương diện: vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, vốn sống, văn hóa, Những đặc điểm đó luôn chi phối nội dung và cách thức giao tiếp bằng ngôn ngữ.Nhân vật giao tiếp có vai trò và đặc điểm gì?5. Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội và lời nói là sản phẩm của cá nhân Khi giao tiếp, các nhân vật giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung của xã hội để tạo ra lời nói- những sản phẩm cụ thể của cá nhân. Trong hoạt động đó, các nhân vật giao tiếp vừa sử dụng những yếu tố của hệ thống ngôn ngữ chung và tuân thủ những quy tắc, chuẩn mực chung, đồng thời biểu lộ những nét riêng trong năng lực ngôn ngữ của cá nhân. Cá nhân sử dụng tài sản chung đồng thời cũng làm giàu thêm cho tài sản ấy.Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội và lời nói là sản phẩm của cá nhân?6. Nghĩa của câu Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Nghĩa sự việc ứng với sự việc mà câu đề cập đến. Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, tình cảm, sự nhìn nhạn, đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe.Thế nào là nghĩa của câu? Nghĩa của câu là nội dung mà câu biểu đạt.Câu có mấy thành phần nghĩa? Đặc điểm của mỗi thành phần?7. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt+ Mỗi cá nhân cần nắm vững các chuẩn mực ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực.+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ theo các phương thức chung.+ Khi cần thiết có thể tiếp nhận những yếu tố tích cực của các ngôn ngữ khác, tuy cần chống lạm dụng tiếng nước ngoài. Làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt? Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp cần có ý thức, thói quen và kĩ năng giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:II. Luyện tập Sự đổi vai và luân phiên lượt lời trong hoạt động giao tiếp giữa lão Hạc và ông giáo:Phân tích sự đổi vai và luân phiên lượt lời trong hoạt động giao tiếp trên. Những đặc điểm của hoạt động giao tiếp ở dạng ngôn ngữ nói thể hiện qua những chi tiết nào? Lão Hạc (nói) Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.Khốn nạn nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!- Ông giáo nói phải!... như kiếp tôi chẳng hạn!- Thế thì kiếp gì cho thật sung sướng?Ông giáo (nói) Cụ bán rồi?- Thế nó cho bắt Aỉ?- Cụ cứ tưởng thế để cho nó làm kiếp khác.- Kiếp ai cũng thế thôi hơn chăng?+ Hai nhân vật: lão Hạc và ông Giáo luân phiên đổi vai lượt lời. Lão Hạc là người nói trước và kết thúc sau nên số lượt nói của lão là 5 còn số lượt nói của ông giáo là 4. Vì tức thời nên có lúc ông giáo chưa biết nói gì, chỉ "hỏi cho có chuyện" (Thế nó cho bắt à?) - Đoạn trích rất đa dạng về ngữ điệu - Từ ngữ dùng trong đoạn trích khá đa dạng nhất là những từ mang tính khẩu ngữ, những từ đưa đẩy, chêm xen - Về câu, một mặt đoạn trích dùng những câu tỉnh lược. - Các nhân vật giao tiếp có vị thế xã hội - Trong đoạn trích có hoạt động giao tiếp ở dạng nói NHAÄN XEÙT:KEÁT LUAÄN Hoạt động giao tiếp giữa nhà văn Nam Cao và bạn đọc là hoạt động giao tiếp gián tiếp (dạng viết). Nhà văn tạo lập văn bản ở thời điểm và không gian cách biệt với người đọc. Vì vậy, có những điều nhà văn muốn thông báo, gửi gắm không được người đọc lĩnh hội hết. Ngược lại, có những điều người đọc lĩnh hội nằm ngoài ý định tạo lập của nhà văn. III. CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ Hoùc baứi, laứm baứi taọp vaứ chuaồn bũ trửụực baứi: “ OÂN TAÄP PHAÀN LAỉM VAấN”.

File đính kèm:

  • pptTong_ket_phan_tieng_viet_hoat_dong_giao_tiep_bang_ngon_ngu.ppt
Bài giảng liên quan