Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 99: Tổng kết phần Tiếng Việt

Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

Từ không biến đổi hình thái.

Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết 99: Tổng kết phần Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 99tổng kết phần tiếng việtlịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ I. Tiếng Việt – Loại hình ngôn ngữ đơn lập	1. Nguồn gốc tiếng ViệtTiếng MườngHọ ngôn ngữ Nam áDòng Môn – KhmerTiếng Việt – Mường chungTiếng Việt	Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, nhánh Việt – Mường => có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.	2. Lịch sử phát triển tiếng ViệtCác thời kỳQuá trình phát triểnChủ yếu có quan hệ tiếp xúc với tiếng Hán và phát triển mạnh mẽ nhờ những cách thức vay mượn theo hướng Việt hóa.Cùng với chữ Hán là sự hình thành và phát triển chữ Nôm – chữ Nôm ra đời trên cơ sở của chữ Hán.Xuất hiện của văn xuôi tiếng Việt hiện đại (chữ quốc ngữ) nên tiếng Việt thời kì này vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Phát triển mạnh mẽ hơn nhờ công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học và việc chuẩn hóa tiếng ViệtNguồn gốc và tiến trình phát triển của tiếng Việt gắn liền với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt ()- Thời kì dựng nước- TK Bắc thuộc và chống Bắc thuộc- TK độc lập tự chủ- Thời kì Pháp thuộc.- TK từ sau CM tháng Tám-> nay. 3. Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập 	Đặc điểmVí dụ- Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.- Từ không biến đổi hình thái.- Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ.Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.Tôi tặng anh ấy một quyển sách. Anh ấy cho tôi một quyển vở .- I give him a book. He gives me a notebook.- Tôi mời bạn đi chơi.-> - Bạn mời tôi đi chơi. - Đi chơi tôi mời bạn	II. Các phong cách ngôn ngữ1. Phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểuPCNNPCNN sinh hoạtPCNNnghệ thuậtThể loại văn bản tiêu biểu- Dạng nói (độc thoại, đối thoại)- Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ.- Dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm văn học)- Thơ ca, hò vè,Truyện, tiểu thuyết, kí,- Kịch bản,1. Phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểuPCNNPCNNbáo chíPCNNchính luậnThể loại văn bản tiêu biểu- Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm.- Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bỡnh luận thời sự,- Cương lĩnh- Tuyên bố.- Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu.- Các bài bình luận, xã luận.- Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, 1. Phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểuPCNNPCNNkhoa họcPCNNhành chínhThể loại văn bản tiêu biểu- Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,- Các văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trỡnh, giáo khoa, thiết kế bài dạy,- Các văn bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bỡnh, điểm sách, - Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết, - Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, - Đơn, bản khai, báo cáo, biên bản, 2. Đặc trưng cơ bản của các phong cách ngôn ngữPCNNPCNNsinh hoạtPCNNnghệ thuậtPCNNbáo chíĐặc trưng cơ bản- Tính cụ thể- Tính cảm xúc.- Tính cá thể- Tính hỡnh tượng.- Tính truyền cảm.- Tính cá thể hóa.- Tínhthông tin thời sự.- Tính ngắn gọn.- Tính sinh động, hấp dẫn. 2. Đặc trưng cơ bản của các phong cách ngôn ngữPCNNPCNNchính luậnPCNNkhoa họcPCNNhành chínhĐặc trưng cơ bản Tính công khai về quan điểm chính trị. Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. Tính truyền cảm, thuyết phục.-Tínhtrừu tượng, khái quát.-Tính lí trí, lôgíc.-Tính phi cá thể.- Tính khuôn mẫu.- Tính minh xác.- Tính công vụ.Bài tập 1: 	Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau:	+ Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể.	+ Phần văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa. III. Luyện tập2. Bài tập 2: a. Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính.b. Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm:+ Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này,+ Về câu: văn bản sử dụng kiểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội căn cứ căn cứ xét đề nghị quyết định I II III IV V VI+ Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần: - Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thánh năm, tên quyết định.- Phần chính: nội dung quyết định.- Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái).c) Tin ngắn:	Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phòng ban, còn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành. 2. Bài tập 2:

File đính kèm:

  • pptTong_ket_phan_TV_Lich_su_phat_trien_dac_diem_loai_hinh_va_cac_phong_cach_ngon_ngu.ppt