Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 26: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Bài tập 3:

 Đoạn thơ Tây Tiến của Quang Dũng gợi được khung cảnh hiểm trở của rừng núi là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (cả những yếu tố không thuộc ngữ âm). Hãy phân tích: nhịp điệu, sự phối hợp giữa các thanh T – B ở 3 dòng đầu và cách dùng toàn thanh B ở dòng cuối, các yếu từ ngữ, phép lặp cú pháp.

Thanh
+ 3 câu đầu: nhiều thanh trắc (sự hiểm trở,hùng tráng)
+ Câu 4: toàn thanh bằng (vẻ thơ mộng,thoáng đãng khi vượt qua con đường gian lao)
- Từ láy gợi hình: khúc khuỷu,heo hút
- Phép đối: ngàn thước lên cao-ngàn thước xuống
- Điệp từ: dốc, ngàn thước
- Nhân hóa: súng ngửi trời
- Điệp cú pháp: câu 1 - câu 3

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 26: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 26: Thực hành  một số phép tu từ ngữ âmI.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câuBài tập 1:- Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với các phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo ra âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho lời tuyên ngôn trong ví dụ SGK. - Chú ý: sự phối hợp nhịp ngắn – dài, sự thay đồi thanh bằng – trắc cuối mỗi nhịp, tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp.- Nhịp điệu:+ Hai vế đầu dài, dàn trải (17 âm tiết: 1 vế): Biểu hiện cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc+ Vế sau: ngắn, dồn dập (7 âm tiết) khẳng định hùng hồn độc lập- Về phối hợp thanh:+ Câu 1: tiếng cuối vế 1, 2, 3: B (do: âm mở )+ Câu 2: tiếng cuối : T (lập: tính chất đóng)- Phép điệp từ ngữ: Một dân tộc đã gan góc (2 lần), dân tộc đó phải được (2 lần)Bài tập 2: 	Phân tích tác dụng của âm thanh, nhịp điệu (có sự phối hợp với phép lặp từ ngữ và kết cấu cú pháp) trong việc tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứu nước trong đoạn trích.- Vần: câu văn có gieo vần + Câu 1: bà – già+ Câu 2: súng, gươm, cuốc-thuổng- Nhịp điệu:+ Vế đầu câu 1, câu 2, câu 3:nhịp ngắn+ Vế cuối câu 1, câu 4: nhịp dài- Đối xứng: + Số tiếng: 4/2-4/2+ Nhịp: 3/2-3/2+ Kiểu câu:ai có .dùng-ai có.dùng -> âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, khẳng định độc lập Bài tập 3: 	Nhịp điệu trong đoạn văn thích hợp với việc khẳng định, ngợi ca sức mạnh và ý chí kiên cường của cây tre, hình ảnh tượng trưng cho con người Việt Nam. Hãy phân tích để làm sáng tỏ điều đó 	Nhịp: ngắn - dài (2/9-6/2-3/2/4/4-1/4-1/4) tạo âm hưởng du dương,nhấn mạnh vai trò của tre đối với con người Việt Nam; tạo âm hưởng lúc dồn dập, lúc khoan thai; thích hợp lời kêu gọi cứu nướcII. Điệp âm, điệp vần, điệp thanhBài tập 1: 	Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu trong các câu thơ.a. Điệp âm đầu: lửa - lựu - lập - lòe: trạng thái ẩn hiện của hoa lựu (như những đóm lửa)b. Điệp âm đầu: làn - lóng - lánh - loe: trạng thái của ánh trăng chiếu trên mặt nướcBài tập 2: 	Trong đoạn thơ Tiếng hát sang xuân của Tố Hữu, vần nào được lặp lại nhiều nhất? Nêu tác dụng biểu hiện sắc thái ý nghĩa của phép điệp vần đó?	Điệp vần: ang (7 lần) tạo âm hưởng rộng mở, mênh mang cảm xúc, muốn nói mùa đông đang tiếp diễn, còn kéo dài vậy mà đã có những lời gọi mùa xuânBài tập 3: 	Đoạn thơ Tây Tiến của Quang Dũng gợi được khung cảnh hiểm trở của rừng núi  là nhờ có sự đóng góp của nhiều yếu tố (cả những yếu tố không thuộc ngữ âm). Hãy phân tích: nhịp điệu, sự phối hợp giữa các thanh T – B ở 3 dòng đầu và cách dùng toàn thanh B ở dòng cuối, các yếu từ ngữ, phép lặp cú pháp.- Thanh+ 3 câu đầu: nhiều thanh trắc (sự hiểm trở,hùng tráng)+ Câu 4: toàn thanh bằng (vẻ thơ mộng,thoáng đãng khi vượt qua con đường gian lao)- Từ láy gợi hình: khúc khuỷu,heo hút- Phép đối: ngàn thước lên cao-ngàn thước xuống- Điệp từ: dốc, ngàn thước- Nhân hóa: súng ngửi trời- Điệp cú pháp: câu 1 - câu 3Bài tập củng cốCâu 1: 	Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ngữ âm nào: "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi?”Câu 2: 	Tìm biện pháp tu từ ngữ âm trong câu thơ: "Đưa người ta không đưa qua sông" 

File đính kèm:

  • pptThuc_hanh_cac_phep_tu_tu_ngu_am.ppt
Bài giảng liên quan