Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 91 + 92: Phong cách ngôn ngữ hành chính

Bài 1. Kể tên một số loại VBHC liên quan đến công việc học tập trong nhà trường:

 Giấy khai sinh,

 Đơn xin phép,

 Giấy chứng nhận tốt nghiệp,

 Biên bản họp lớp,

 Bản kiểm điểm,

 Đơn xin vào Đoàn

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học 91 + 92: Phong cách ngôn ngữ hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 92I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính1/ Văn bản hành chínha/ Xét các ví dụPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 92VBVăn bản 1Văn bản 2Văn bản 3TêngọiMụcĐíchVBCùngLoạiI. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính1/ Văn bản hành chínha/ Xét các ví dụb/ Nhận xét VBVăn bản 1Văn bản 2Văn bản 3TêngọiNghị định chính phủGiấy chứng nhận tốt nghiệp THPTĐơn xin học nghềMụcđíchBan hành Điều lệ bảo hiểmXác nhận cho một cá nhân tốt nghiệpNguyện vọng của cá nhân xin học nghềVBCùngloạiPháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tưVăn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh Biên bản, nghị quyết, đơn từVBVăn bản 1Văn bản 2Văn bản 3TêngọiNghị định chính phủGiấy chứng nhận tốt nghiệp THPTĐơn xin học nghềMụcđíchBan hành Điều lệ bảo hiểmXác nhận cho một cá nhân tốt nghiệpNguyện vọng của cá nhân xin học nghềVBCùngLoạiPháp lệnh, nghị định, quyết định, thông tưVăn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh Biên bản, nghị quyết, đơn từ1/ Văn bản hành chínha/ Xét các ví dụb/ Nhận xét => Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb : - Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ - Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhauI. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính1/ Văn bản hành chínha/ Xét các ví dụb/ Nhận xét => Điểm giống và khác nhau giữa 3 vb : - Đều có tính pháp lí là cơ sở để giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công vụ - Mỗi loại vb thuộc phạm vi, quyền hạn khác nhau, đối tượng thực hiện khác nhau2/ Ngôn ngữ hành chính:Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: ?I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính1/ Văn bản hành chính2/ Ngôn ngữ hành chính:Nêu đặc điểm của ngôn ngữ hành chính: ?a/ Một số dấu hiệu cơ bản * Về cách trình bày: Kết cấu thống nhất, theo khuôn mẫu. * Về từ ngữ: Có lớp từ hành chính ( vd: căn cứ, nay quyết định, có hiệu lực) * Về kiểu câu: Kiểu câu hành chính, ý quan trong được tách ra và xuống dòng, viết hoa đầu dòng. VD: Tôi tên là : Nguyễn Thu An . Sinh ngày: 20 – 07 – 1993. Nơi sinh : Yên Dũng – Bắc Giang.b/ Khái niệm ngôn ngữ hành chínhNêu khái niệm về ngôn ngữ hành chính ?I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính1/ Văn bản hành chính2/ Ngôn ngữ hành chính:a/ Một số dấu hiệu cơ bảnb/ Khái niệm ngôn ngữ hành chínhNêu khái niệm về ngôn ngữ hành chính ? NNHC là ngôn ngữ dùng trong văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tếhoặc giữa cơ quan với cá nhân, hay giữa cá nhân với nhau trên cơ sở pháp lýII. Đặc trưng của PCNN hành chính 1/ Tính khuôn mẫuTheo em, tính khuôn mẫu của văn bản hành chính được thể hiện ở điểm nào? CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc	Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦBan hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,NGHỊ ĐỊNH Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí.Nghị định này thay thế Nghị định số 299// HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.	 	TM. CHÍNH PHỦ-Nơi nhận:	 THỦ TƯỚNG ()	 (Đã kí) CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc	Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦBan hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,NGHỊ ĐỊNH Điều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí.Nghị định này thay thế Nghị định số 299// HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.	 	TM. CHÍNH PHỦ-Nơi nhận:	 THỦ TƯỚNG ()	 (Đã kí) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc------------------------------- --------------------------------- Số: 164/ĐHĐL/2003GIẤY CHỨNG NHẬN HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT CHỨNG NHẬNAnh ( Chị): Lê Văn Huy Mã số SV: 9910257 Lớp: TNK23Sinh ngày: 10/11/1979	Tại: Tỉnh Thanh HoáĐã học xong học phần: Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý nghành Giáo dục-Đào tạo do Trường Đại Học Đà Lạt tổ chứcKết quả: 8.0 ( Tám) điểm	Xếp loại: Giỏi	Đà Lạt, ngày 11 tháng 8 năm 2003 Số vào sổ: 00500 	 HIỆU TRƯỞNG Ngày:11/8/2003	 (Đã kí)	 	 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HỌC NGHỀ Kính gửi: Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G Tôi tên là: Nguyễn Thị Hương Sinh ngày: 20-10-1986 Chỗ ở hiện nay: Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên cha: Nguyễn Văn Vi Tuổi:50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khí Đơn vị công tác: Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ Liêm Họ tên mẹ: Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp: Kĩ thuật viên điện tử Đơn vị công tác:Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G Nay làm đơn này xin được học nghề:Kĩ thuật điện tử Nếu được thu nhận, tôi xin cam đoan: 1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động. 2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trường. Lời cam đoan và ý kiến của cha mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn Người viết đơn toàn về những lời con tôi đã viết trong đơn Ngày 30 tháng 6 năm 2004 Nguyễn Thị Hương Lê Thị Mai I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chính 1/ Tính khuôn mẫu * Kết cấu văn bản thống nhất ( ba phần ): Phần đầu: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Tên cơ quan ban hành văn bản. + Địa điểm, thời gian. Phần chính: Nội dung chính. Phần cuối: Chức vụ, chữ kí, dấu, nơi nhận.* Lưu ý : - Kết cấu trên có thể thay đổi ít nhiều ở các loại văn bản khác nhau - Nhiều loại văn bản có mẫu chung, được in sẵn: giấy khai sinh, hợp đồng 2/ Tính minh xácVì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chính 1/ Tính khuôn mẫu 2/ Tính minh xácVì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB có hiệu lực CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSố: 58/1998/NĐ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc	Hà Nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦBan hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ- Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế,NGHỊ ĐỊNHĐiều 1: Nay ban hành kèm theo nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế.Điều 2: Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/ HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành điều lệ Bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6/6/1994 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế.Điều 3: Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.	 	TM. CHÍNH PHỦ-Nơi nhận:	 THỦ TƯỚNG ()	 (Đã kí)I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chính 1/ Tính khuôn mẫu 2/ Tính minh xácVì sao văn bản hành chính cần có tính minh xác? Tính minh xác thể hiện ở những điểm nào trong VBHC?- Mỗi từ chỉ có một nghĩa, mỗi câu chỉ có một ý. Không dùng phép tu từ và hàm ý.- Chính xác từng dấu chấm, dấu phảy, chữ kí, thời gian VB có hiệu lực- ND được trình bày rõ ràng theo điểu khoản, chương, mục.- Không thể tùy tiện xóa bỏ, thay đổi, sửa chữa ngôn từ 3/ Tính công vụTính công vụ là gì ?Trong VB hành chính thường sử dụng lớp từ ngữ như thế nào? - Có s/dụng từ ngữ biểu cảm không ? Vì sao ?- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể. Người kí VB với cương vị trách nhiệm của người đại diện cho cơ quan, tổ chứcI. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chính 1/ Tính khuôn mẫu 2/ Tính minh xác 3/ Tính công vụ- Là tính chất công việc chung của cả cộng đồng hay tập thể. Người kí VB với cương vị trách nhiệm của người đại diện cho cơ quan, tổ chức- Sử dụng từ ngữ toàn dân, trong đó lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao.- Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.- Từ ngữ biểu cảm (nếu có) cũng chỉ mang tính ước lệ, khuôn mẫu. VD: “Tôi xin chân thành cảm ơn” Ghi nhôù ( SGK/ 171)I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chínhIII. Luyện tậpPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 92Bài 1. Kể tên một số loại VBHC liên quan đến công việc học tập trong nhà trường: Giấy khai sinh, Đơn xin phép, Giấy chứng nhận tốt nghiệp, Biên bản họp lớp, Bản kiểm điểm, Đơn xin vào Đoàn Bài 2. Nhận xét các đặc điểm tiêu biểu của văn bản “Quyết định của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo”: *Cách trình bày: kết cấu theo khuôn mẫu chung gồm 3 phần* Về từ ngữ: Dùng nhiều từ hành chính: quyết định, ban hành, căn cứ, nghị định, quyền hạn, trách nhiệm, quản lí nhà nước, thi hành.* Kiểu câu: Ngắt dòng, ngắt ý, đánh số rõ ràng: điều 1,2,3, mạch lạc.I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chínhIII. Luyện tậpPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 92Bài 3. Khi ghi biên bản một cuộc họp theo PCNNHC cần chú trọng những nội dung sau: - Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản; - Địa điểm và thời gian họp; -Thành phần cuộc họp; - Nội dung họp;người điều khiển,người phát biểu - Chủ toạ và thư kí kí tên.I. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chínhIII. Luyện tậpPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 92Bµi tËp bæ sung 1. C¸ch viÕt nh­ sau cã phï hîp víi phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh kh«ng ? T¹i sao ? NÕu kh«ng h·y ch÷a l¹i cho ®óng ?a. Trong giÊy mêi häp cã ng­êi viÕt nh­ sau : Cuéc häp b¾t ®Çu h¬i sím. Mong ®ång chÝ cè g¾ng dËy sím vµ ®Õn ®óng giê.Cuéc häp b¾t ®Çu lóc 7 giê. §Ò nghÞ ®ång chÝ ®Õn ®óng giê.Ch÷a lçi 1. C¸ch viÕt nh­ sau cã phï hîp víi phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh kh«ng ? T¹i sao ? NÕu kh«ng h·y ch÷a l¹i cho ®óng ?b. Trong ®¬n xin nghØ häc mét häc sinh viÕt : Th­a c« gi¸o chñ nhiÖm kÝnh mÕn ! Em bÞ èm qu¸, kh«ng ®i häc ®­îc. Mong c« th«ng c¶m, cho em nghØ mét vµi b÷a. Em høa sÏ chÐp bµi ®Çy ®ñ vµ ®Õn tr­êng ®óng h¹n.Bµi tËp bæ sungCh÷a lçi2. §iÒn nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó hoµn thµnh tê ®¬n sau : 1. C¸ch viÕt nh­ sau cã phï hîp víi phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh kh«ng ? T¹i sao ? NÕu kh«ng h·y ch÷a l¹i cho ®óng ?Bµi tËp bæ sungI. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chínhIII. Luyện tậpPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 92Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt nam§éc lËp – Tù do - H¹nh phóc KÝnh göi :.T«i tªn lµ ....................Ngµy sinh.Chç ë hiÖn nay.Hä tªn bè....tuæi..NghÒ nghiÖp.........§¬n vÞ c«ng t¸cHä tªn mÑ...tuæi...NghÒ nghiÖp§¬n vÞ c«ng t¸cNay lµm ®¬n nµy ®Ó xin ®­îc....t¹i..NÕu ®­îc thu nhËn t«i xin cam ®oan : 1.TuyÖt ®èi chÊp hµnh néi quy häc tËp vµ lao ®éng.2.TuyÖt ®èi phôc tïng sù ph©n c«ng häc tËp, bè trÝ cña tæ chøc ®¬n vÞ sö dông. Lêi cam ®oan vµ ý kiÕn cña bè mÑ Ngµy ..th¸ng .n¨m 200 T«i xin b¶o ®¶m vµ chÞu tr¸ch nhiÖm hoµn toµn Ng­êi lµm ®¬n ký vÒ nh÷ng lêi. t«i ®· høa trong ®¬n. Ngµy th¸ng .n¨m200 Ng­êi b¶o l·nh ký tªn §¬n xin...............................................................................Lª ThÞ Th¾mNguyÔn V¨n B¾cNguyÔn V¨n Nam c«ng ty Sumidenso ViÖt Nam viÖc Lµm«ng gi¸m ®èc c«ng ty Sumidenso viÖt nam07 / 06 / 1991§ång Kªnh - V¨n Tè - Tø Kú - H¶i D­¬ng50lµm ruéng§ång Kªnh - V¨n Tè - Tø Kú - H¶i D­¬nglµm viÖc48lµm ruéng§ång Kªnh - V¨n Tè - Tø Kú - H¶i D­¬ng2008 9con20089NguyÔn V¨n NamNamNguyÔn V¨n B¾c B¾c2. §iÒn nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt ®Ó hoµn thµnh tê ®¬n sau : 1. C¸ch viÕt nh­ sau cã phï hîp víi phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh kh«ng ? T¹i sao ? NÕu kh«ng h·y ch÷a l¹i cho ®óng ?Bµi tËp bæ sungI. Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chínhII. Đặc trưng của PCNN hành chínhIII. Luyện tậpPHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH Tiết 91 + 923. H·y viÕt mét v¨n b¶n hµnh chÝnh lµ : Mét giÊy mêi mêi thÇy chñ nhiÖm ®Õn dù cuéc häp mÆt nh©n kÕt thóc n¨m häcCñng cè bµi häc- 3 ®Æc tr­ng cña phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh.- Qua bµi häc häc sinh cã ý thøc, thãi quen khi sö dông ng«n ng÷ hµnh chÝnh, cã kh¶ n¨ng tù so¹n th¶o mét v¨n b¶n hµnh chÝnh cô thÓ.DÆn dßVÒ nhµ: Dùa vµo kiÕn thøc ®· häc trong hai tiÕt vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnh, h·y viÕt mét biªn b¶n cuéc häp theo phong c¸ch ng«n ng÷ hµnh chÝnh.

File đính kèm:

  • pptPCNNHC.ppt