Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Đàn ghi ta của Lor - Ca, Thanh Thảo

- “tiếng đàn bọt nước” + “li-la li-la li-la” -> âm nhạc của Lor-ca, tâm hồn Lor-ca => người nghệ sĩ đang bay bổng với những giai điệu đẹp

- 3 câu tiếp “đi mỏi mòn” -> người kị sĩ khao khát tự do, cách tân nhưng hết sức đơn độc => hình ảnh thơ mang giá trị tượng trưng

- “Tây Ban Nha bê bết đỏ” -> đối lập + hoán dụ => cái chết phũ phàng, bất ngờ

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Đàn ghi ta của Lor - Ca, Thanh Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thanh Thaûo Đàn ghi ta của Lor-caI. Giới thiệu1. Nhà thơ Thanh Thảo 2. Người nghệ sĩ Lor-caSGKHoa Li la (Tử đinh hương)Áo choàng đỏ gắtII. ĐỌC & TÌM HIỂU :2.1. Hình tượng Lor-ca huyền thoại => 3 khổ đầu	 2.2. Suy cảm của Thanh Thảo về hình tượng Lor-ca => 4 khổ cuối	 Gợi lên những đấu trường bò tót truyền thống của Tây Ban Nha Gợi hình dung về đấu trường xã hội Khát vọng dân chủKhát vọng cách tân nghệ thuậtNền chính trị độc tàiNền nghệ thuật già nua* HÌNH ẢNH ĐẤT NƯỚC TÂY BAN NHA+ áo choàng đỏ gắt+ li-la li-la li-la: Tiếng đàn ghi ta Tây Ban Nha Tên loại hoa mọc khắp Tây Ban NhaHình ảnh Lor-ca hiện lên trên phông nền văn hoá dân tộc mìnhThanh Thảo đã thành công khi lựa chọn những hình ảnh thơ có sức biểu đạt lớn* Lor-ca, người nghệ sĩ với số phận bi kịch- “tiếng đàn bọt nước” + “li-la li-la li-la” -> âm nhạc của Lor-ca, tâm hồn Lor-ca => người nghệ sĩ đang bay bổng với những giai điệu đẹp- 3 câu tiếp “đi  mỏi mòn” -> người kị sĩ khao khát tự do, cách tân nhưng hết sức đơn độc => hình ảnh thơ mang giá trị tượng trưng- “Tây Ban Nha  bê bết đỏ” -> đối lập + hoán dụ => cái chết phũ phàng, bất ngờ- tiếng ghi ta không còn nguyên vẹn: + vỡ ra thành màu sắc: “ ghi ta nâu,  lá xanh” + vỡ ra thành hình khối: “ tròn bọt nước” +  thành dòng chảy: “ ròng ròng – máu chảy”=> điệp “tiếng ghi ta” + thủ pháp chuyển đổi cảm giác=> Lor-ca đã phải dừng lại vĩnh viễn trong cuộc chiến đấu cho tự do, công lí và những cách tân vì nghệ thuậtTiểu kếtHình tượng Lor-ca được cảm nhận ở nhiều khía cạnh, ở nhiều cấp độ khác nhau, dựng nên một khối toàn vẹn một nghệ sĩ tài năng và chân chính trong một môi trường bạo lực. 	“Trước tiên, tôi biết đến Lor-ca như một tâm hồn rất lãng mạn, rất phiêu du. Tiếp đó, tôi lại biết đến Lor-ca như một hồn thơ rất Tây Ban Nha, một hồn thơ kết đọng và phát huy được những gì cốt lõi nhất trong tinh thần và cảm xúc của dân tộc mình. Cuối cùng, tôi lại biết đến Lor-ca qua cuộc chiến tranh ái quốc của Tây Ban Nha chống phát xít đầy hào hùng, đầy huyền thoại, mà Lor-ca đã ngã xuống như một người tử vì đạo, ngã xuống mà còn chưa hết ngơ ngác vì sự bạo tàn phi lí đang giẫm đạp lên những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời mình.”	 (Bằng Việt – Vì sao Lor-ca hấp dẫn tôi, 	 	TCVH, số 11, 1998)2.2. Suy cảm của Thanh Thảo về hình tượng Lor-ca	không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngđường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLorca bơi sang ngangtrên chiếc ghi-ta màu bạcchàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợtli-la li-la li-la- Biện pháp so sánh: + mất mát, tổn thất - nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đường + sức sống mãnh liệt của nghệ thuật và những khát vọng của Lorca. Hình ảnh tượng trưng -> ý nghĩa hàm súc, nối giọt nước mắt - vầng trăng nối vũ trụ - giếng nước sâu -> buồn - đẹp - bất tử. không ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếng2.2. Suy cảm của Thanh Thảo về hình tượng Lor-ca2.2.1.  về số phận của nghệ thuậtNỗi đau xót, tiếc thương cho hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của người nghệ sĩNiềm tin vào sự bất tử của nghệ thuật Lor-ca2.2.1. Sự suy cảm về số phận tiếng đàn (số phận nghệ thuật)@- Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “tiếng đàn”:	+ tiếng lòng của thi sĩ	+ phương tiện tranh đấu	+ số phận bi kịch của cái đẹp mong 	manh trong môi trường bạo lực@- Ý nghĩa biểu tượng “cỏ mọc hoang”:	=> Sự bất tử của nghệ thuật, nhân phẩm Lor-ca - hiện thân của cái Đẹp giản dị và trường tồn như cỏ cây thiên nhiên. 2.2. Suy cảm của Thanh Thảo về hình tượng Lor-ca2.2.2. về hành trình cách tân nghệ thuật	đường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLorca bơi sang ngangtrên chiếc ghi-ta màu bạc	chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợt	li-la li-la Chiếc ghi ta màu bạcMàu của sự trong sạch, tinh khiết, phản chiếu lung linh.Lấp lánh ánh sáng của tình yêu đối với người con gái, đối với nghệ thuật, với nhân dân, đất nước Tây Ban Nha.Đường chỉ tay đã đứtHữu hạnđường chỉ tay đã đứtTrên chiếc ghi-ta màu bạcDòng sông rộng vô cùng> Sự siêu thoátLor-ca bơi sang ngangVới hình ảnh đầy chất mộng, chất thơ, tác giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca : thanh thản, đậm chất nghệ sĩ Câm lặng, tự nguyện chôn vùi, hi sinh vì nghệ thuật- lá bùa cô gái Di-gan: Số phận tình yêu- trái tim: Khát vọng tự do và cách tân nghệ thuật- ném: Hành động dứt khoátLila ngân vang:+ Những đoá hoa tím ngát thầm tiễn biệt linh hồn Lorca+ Nốt nhạc xao xuyến mãi ngân vang trong lòng người tưởng nhớ đến nghệ sĩ đàn ghi ta2.2. Sự suy cảm của nhà thơ Thanh Thảo về hình tượng Lor-ca (3 khổ thơ cuối)	2.2.2. Sự suy cảm về hành trình cách tân nghệ thuậtTính chất chìa khoá của Đề từ “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”:+ Tình yêu của Lor-ca đối với nghệ thuật+ Tình yêu của Lor-ca đối với đất nước Tây-ban-cầm+ Sự cần thiết vượt qua nghệ thuật cũ, đi tiếp hành trình cách tân nghệ thuật. => Cách Thanh Thảo tiếp nhận di chúc của nhà cách tân Lor-ca: không lặp lại cái cũ, đi tìm cái mới => học tinh thần dũng cảm, dám đi đến tận cùng con đường mình lựa chọn. 	Sự đồng cảm sâu sắcMạch cảm xúc của nhà thơNỗi xót thương Lòng ngưỡng mộ, và niềm tin mãnh liệt Nghệ sĩ tự do, cô đơnHình tượng Lor-cahuyền thoạiCái chết bi phẫn, oan khuấtSự bất tử của Lor-ca ĐỌC & GHI NHỚ2.1. Hình tượng Lor-ca huyền thoại 	Một nghệ sĩ chân chính phải chịu số phận bi kịch 	 2.2. Suy cảm của Thanh Thảo về hình tượng Lor-ca 	2.2.1.  về số phận của nghệ thuật 	2.2.2.  về hành trình cách tân nghệ thuậtTỔNG KẾT1. NỘI DUNG 	Vẻ đẹp nhân văn: - Tâm hồn, nhân cách, số phận của Lor-ca - Sự đồng cảm của Thanh Thảo2. NGHỆ THUẬT	Cách biểu đạt mới:	- Sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ 	và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tình	- Vẻ đẹp thơ Thanh Thảo – hiện đại theo 	cách tượng trưng, siêu thực

File đính kèm:

  • pptDAN_GHI_TA_CUA_LORCA_Thanh_Thao.ppt