Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Đất nước của Nguyễn Đình Thi

Nhịp cú thể là 3/4;Hoặc 2/2/3.

Hỡnh ảnh thơ có nhiều cách hiểu: cách 1- Nắng vàng và lá vàng cùng rơi xuống mặt thềm=> sắc thái thu đẹp nhưng có phần cầu kỳ; cách 2- vẻ đẹp thu giản dị sâu lắng. Người ra đi mặc dầu "đầu không ngoảnh lại"nhưng tư thế đó không phải là một thái độ hờ hững vô tỡnh mà dường như phải chia tay với Hà Nội, với những "mùa thu đã xa"người ra đi như nén lại những tỡnh cảm đang trào dâng rung động sâu sắc trong lòng. Những con người giàu tỡnh cảm mà vẫn đầy chí tráng.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết học: Đất nước của Nguyễn Đình Thi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đất nước Nguyễn Đỡnh ThiĐinh THị Quỳnh VSK16BA. Giới thiệu chung1.Tỏc giả:- Nguyễn Đỡnh Thi: 1924 – 2003. Sinh tại: Luụng Pha Băng (Lào) quờ gốc: Hà Nội.- Tài năng: Tờn tuổi Nguyễn Đỡnh Thi gắn liền với những ca khỳc như “Diệt phỏt xớt”, “Người Hà Nội”, với tiểu thuyết “Xung kớch”, “Vỡ bờ”, với một số vở kịch, với cỏc tập thơ: “Người chiến sĩ”, “Dũng sụng trong xanh”, “Tia nắng”, Thành tựu nổi bật nhất của ụng là thơ: cảm xỳc dồn nộn, hàm sỳc, ngụn ngữ và hỡnh ảnh đầy sỏng tạo, tớnh nhạc phong phỳ, hấp dẫn 2. Tỏc phẩm:  * Hoàn cảnh sỏng tỏcBài thơ “Đất nước” in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đỡnh Thi đó sỏng tỏc bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sỏng mỏt trong” (1948) và “Đờm mớt tinh” (1949). Bài thơ in trong tập thơ “Người chiến sĩ”. Nguyễn Đỡnh Thi đó sỏng tỏc bài thơ này trong một thời gian dài từ 1948 – 1955. Phần đầu khơi nguồn cảm hứng từ 2 bài thơ “Sỏng mỏt trong” (1948) và “Đờm mớt tinh” (1949). * Kết cấu: Cảm hứng về đất nước tuy được cảm nhận ở nhiều thời điểm khỏc nhau nhưng vẫn liền mạch và thống nhất.* Chủ đề: Bài thơ núi lờn lũng yờu nước và niềm tự hào dõn tộc; nghĩ về đất nước theo chiều dài lịch sử; tầm cao của giống nũi; quyết chiến đấu và hy sinh để bảo vệ và xõy dựng đất nước yờu quý.B. Đọc và hướng dẫn tỡm hiểu bài. I. Đất nước gắn với nỗi nhớ và niềm vui của người làm chủ.1. Mựa thu Hà Nội được tỏi hiện qua nỗi nhớ: Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa  Giú thổi mựa thu hương cốm mới   Sỏng chớm lạnh trong lũng Hà Nội  Những phố dài xao xỏc hơi may Người ra đi đầu khụng ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầyNhững câu thơ của NĐT mới lạ ở thi đề (thu Hà Nội, thu ở thành thị), ở thi liệu (phố dài, lá thu rơi, thềm đầy nắng, buổi sáng chia li). Cái mới hơn là ở chỗ gợi ra cái xao động thu bên trong một tâm hồn tài hoa mà tinh tế. Phải là một tâm hồn thật tinh tếmới đủ nhạy cảm để rung động với một thoáng "chớm lạnh"(chưa phải là "đã lạnh"), một chút "hơi may"(chưa hẳn là "gió heo may), mới thấy được cái không khí lành lạnh kia như thấm thía vào tận"lòng Hà Nội". Và cái xao xác của lá hay là của tâm hồn.Hỡnh ảnh người trong buổi ra đi:Người ra đi đầu khụng ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lỏ rơi đầyNgười ở đây có thể là người từ biệt Hà Nội đi vào kháng chiến; cũng có thể là trung đoàn thủ đô. Cùng là cảnh chia tay, hai tác giả (So sỏnh với Tống biệt hành- Thõm Tõm) đã gặp nhau ở một sự đồng điệu: buồn, lưu luyến, nhưng dứt khoát. Người ra đi có sự dứt khoát của sự lựa chọn, ra đi với khát vọng với những mục đích lớn nhưng không phải là không lưu luyến vương vấn. Dù rằng những tâm trạng này chỉ thể hiện qua âm điệu bâng khuâng và ngoại cảnh đẹp nhưng buồn lặng lẽ."Cái buồn của một sự đoạn tuyệt lặng lẽ tự chủ". Người ra đi đầu khụng ngoảnh lạiSau lưng thềm nắng lá rơi đầy" Nhịp cú thể là 3/4;Hoặc 2/2/3.Hỡnh ảnh thơ có nhiều cách hiểu: cách 1- Nắng vàng và lá vàng cùng rơi xuống mặt thềm=> sắc thái thu đẹp nhưng có phần cầu kỳ; cách 2- vẻ đẹp thu giản dị sâu lắng. Người ra đi mặc dầu "đầu không ngoảnh lại"nhưng tư thế đó không phải là một thái độ hờ hững vô tỡnh mà dường như phải chia tay với Hà Nội, với những "mùa thu đã xa"người ra đi như nén lại những tỡnh cảm đang trào dâng rung động sâu sắc trong lòng. Những con người giàu tỡnh cảm mà vẫn đầy chí tráng.* Cảnh thu gió biệt sức gợi sõu xa, mónh liệt, sắc thu gắn với hồn thu làm nổi bật tỡnh người ra đi khỏng chiến nhớ về Hà Nội. Bằng nột vẽ thoỏng nhẹ, tỏc giả thể hiện sự hũa hợp, gắn bú giữa thiờn nhiờn và lũng người.2. Mựa thu nơi chiến khu.. Mựa thu nay khỏc rồiTôi đứng vui nghe giữa núi đồiGió thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết thaCuộc chiến có nhiều đổi thay nên thiên nhiên đất nước cũng mang màu sắc mới. "Mùa thu nay"vẫn "mát trong như sáng năm xưa"nhưng đã khác rồi bởi "đứng giữa núi đồi", đứng ở tầm cao của chiến khu kháng chiến Việt Bắc để mà "nhớ", mà "nghe". Lòng người đổi nên ngọn gió, âm thanh, sắc màu cũng đổi:"Mùa thu nay khác rồi". Lời thơ vang lên như tiếng reo mừng vui rất đỗi tự hào. Cái tôi của nhà thơ đã hoà chung niềm vui của cuộc đời: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng taNhững cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa. Điệp từ "đây"đồng thời cũng là từ khẳng định, điệp ngữ"là của chúng ta"vang lên dõng dạc thể hiện niềm tự hào về quyền làm chủ đất nước. Những câu tiếp theo cũng vẫn mạch ý ấy. Thêm vào sự liệt kê là sự miêu tả khái quát những sự vật nói lên chủ quyền đất nước bằng những tính từ và danh từ gợi tả Một thiên nhiên đẹp đã được nhân cách hóa nên trở nên sống động. Cảnh sắc thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, sống động và có linh hồn hòa nhập với tâm trạng của con người"đứng vui". Lời thơ đã thể hiện một niềm vui hồ hởi phấn chấn tin tưởng : trong thời tiết khô sáng và dịu êm của mùa thu, ánh nắng như trong hơn, bầu trời như cao và xanh hơn, không khí như nhẹ hơn và mọi âm thanh cũng trở nên ngân xa vang vọng Nước chúng taNước những người chưa bao giờ khuấtĐêm đêm rỡ rầm trong tiếng đấtNhững buổi ngày xưa vọng nói về.Các câu thơ dài ngắn khác nhau với nhịp biến đổi phối hợp vần(a/a/át/át/a/a/)và những từ có thanh điệu trầm ở giữa các câu(đỏ nặng, rỡ rầm) tất cả những yếu tố ấy kết hợp với ngữ nghĩa của từ, kiểu câu tạo nên âm hưởng chung của đoạn: tự hào, dõng dạc, tha thiết, lắng sâu, trang trọng, hướng cảm xúc vào suy tư. Từ niềm hân hoan đến say mê vô tận nhà thơ như lắng lại để suy ngẫm về nguồn gốc sâu xa của sức mạnh tinh thần đã tạo nên sự đổi thay vĩ đại."Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sở" (Nam quốc sơn hà)"Như nước đại Việt ta từ trướcVốn xưng nền văn hiến đã lâuNúi sông bờ cõi đã chiaPhong tục Bắc Nam cũng khácTừ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập CùngHán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bờn hựng cứ một phương (Bỡnh Ngô đại cáo)* Như vậy, cảm hứng về đất nước trong phần một là niềm vui của người làm chủ. Đó là nỗi nhớ, niềm vui vừa sâu lắng, vừa nỏo nức trong lòng một nỗi niềm vọng trong tâm thức nghe mênh mang sâu thẳm. Đặt hai mùa thu xưa- nay tác giả đã làm nổi bật tỡnh cảm sâu nặng của mỡnh đối với đất nước. Mùa thu nay - mùa thu giải phóng khiến lòng người trào dâng niềm tự hào vui sướng.         1. Yờu những mựa thu quờ hương:    - Mựa thu Hà Nội quỏ vóng đẹp mà buồn:            “Những phố dài xao xỏc hơi may            .Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầy”.    - Mựa thu chiến khu, đất nước và con người dào dạt một sức sống và niềm vui thiết tha:            “Giú thổi rừng tre phấp phới.            . Trong biếc núi cười thiết tha”    Cả đất trời “mỏt trong” ngào ngạt “hương cốm mới” mang theo trong làn giú thu nhẹ:            “Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa            Giú thổi mựa thu hương cốm mới”    Cỏi hay của đoạn thơ là giàu cảm xỳc hoài niệm hiện về trong hiện tại, “những ngày thu đó xa” sống lại trong “mựa thu này”, tạo nờn chất thơ ngọt ngào.2. Đất nước hựng vĩ trỏng lệ. Vui sướng tự hào trong tõm thế của người chiến sĩ đang làm chủ đất nước. Diễn đạt trựng điệp khẳng định tạo nờn õm điệu hào hựng, đĩnh đạc:            “Trời xanh đõy là của chỳng ta            Nỳi rừng đõy là của chỳng ta            Những cỏnh đồng thơm mỏt            Những ngả đường bỏt ngỏt            Những dũng sụng đỏ nặng phự sa”    Cỏc tớnh từ - vị ngữ: “Xanh, thơm, mỏt, bỏt ngỏt, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh hằng ngàn đời của nỳi sụng thõn yờu.3. Một đất nước anh hựng, một dõn tộc kiờn cường bất khuất. Tổ tiờn như truyền thờm sức mạnh Việt Nam cho con chỏu ngày nay để ngẩng cao đầu “đi tới và làm nờn thắng trận”:       Nước chỳng ta       Nước những người khụng bao giờ khuất            Đờm đờm rỡ rầm trong tiếng đất            Những buổi ngày xưa vọng núi về”.    Phủ định để khẳng định một chõn lý lịch sử “Chưa bao giờ khuất”. Chữ dựng rất hay, đem đến nhiều liờn tưởng: “rỡ rầm”, “vọng núi về”.

File đính kèm:

  • pptDat_Nuoc.ppt