Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 46, 47: Người lái đò sông Đà

Tìm hiểu chung:

Tác giả:

Tác phẩm:

Đọc và cảm nhận chung:

Hiện lên trong đoạn trích là hai hình tượng:

Hình tượng con sông Đà (Hung bạo và trữ tình).

Người lái đò (Tài trí, dũng cảm, tài hoa).

Văn phong Nguyễn Tuân đa dạng, biến hóa, lúc trúc trắc, dồn dập khi êm đềm mượt mà như những giai điệu trữ tình

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 46, 47: Người lái đò sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHµO MõNGc¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêLớp 12A2 Trường THPT Lưu HoàngTiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Nguyễn Tuân?Nguyễn Tuân là người trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc.- Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa và uyên bác.Nguyễn Tuân là người có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng.2. Tác phẩm:- Tùy bút “Sông Đà” được sáng tác năm 1960, gồm 15 tùy bút.Đây là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàTiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàI Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm:3. Đọc và cảm nhận chung:Có những hình tượng nào hiện lên trong đoạn trích? Em có nhận xét gì về văn phong của Nguyễn Tuân?Hiện lên trong đoạn trích là hai hình tượng:+ Hình tượng con sông Đà (Hung bạo và trữ tình)TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàTìm hiểu chung:Tác giả:2. Tác phẩm:3. Đọc và cảm nhận chung:Hiện lên trong đoạn trích là hai hình tượng:+ Người lái đò (Tài trí, dũng cảm, tài hoa).- Văn phong Nguyễn Tuân đa dạng, biến hóa, lúc trúc trắc, dồn dập khi êm đềm mượt mà như những giai điệu trữ tình+ Hình tượng con sông Đà (Hung bạo và trữ tình).TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàTìm hiểu chung:(Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc)II. Đọc – Hiểu văn bản:1.Hình tượng sông Đà:Em nghĩ gì về câu: “Chúng thủy giai đông tẩu, Đà Giang độc Bắc lưu” ?a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc.Nguyễn Tuân đã quan sát và ghi lại được những biểu hiện hùng vĩ và hung dữ nào của Đà giang?TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàII. Đọc – Hiểu văn bản:1.Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc- Sự hùng vĩ và hung bạo của Sông Đà qua sự ghi chép của Nguyễn Tuân có thể thấy ở các khía cạnh:+ Cảnh đá bờ sông “Dựng vách thành”+ Một khúc sông hẹp bị đá chẹt lại như cái “yết hầu”+ Mặt ghềnh Hát Loóng sóng nước dữ dội + Quãng Tà Mường Vát với những cái hút nước chết người mà từ xa đã nghe thấy tiếng nước réo.+ Những khúc sông đầy những đá to đá bé như đang dàn thạch trận- Nhà văn đã tìm mọi cách để biến con sông vô tri vô giác thành một hình tượng sống động một nhân vật có tính cách hung bạo.TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàNhóm IPhân tích thảo luận: Đá bờ sông dựng vách thành?TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàNhóm IIPhân tích thảo luận: Mặt ghềnh Hát Loóng?TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàNhóm IIIPhân tích thảo luận: Những cái hút nước?TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàNhóm IVPhân tích thảo luận: Thác và đá sông Đà?TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàNhóm IIINhóm INhóm IVNhóm IITiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàII. Đọc – Hiểu văn bản:1.Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc* Đá bờ sông dựng vách thành: Phải là người có óc tưởng tượng, sáng tạo và trường liên tưởng phong phú, Nguyễn Tuân mới tạo ra được những đoạn văn độc đáo thú vị đến vậy* Cả đoạn văn thể hiện sự hung giữ của Đà Giang ở “ Quãng mặt ghềnh Hát Loóng” chỉ có 2 câu văn. Nhưng bằng sự kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân đã làm nổi bật tính chất hung bạo của sông ĐàTiÕt 46+4718Người lái đò sông Đà“Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè như muốn đòi nợ xuýt một chiếc thuyền nào qua đó”.TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàII. Đọc – Hiểu văn bản:1.Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc* Đá bờ sông dựng vách thành: Phải là người có óc tưởng tượng, sáng tạo và trường liên tưởng phong phú, Nguyễn Tuân mới tạo ra được những đoạn văn độc đáo thú vị đến vậy* Cả đoạn văn thể hiện sự hung giữ của Đà Giang ở “ Quãng mặt ghềnh Hát Loóng chỉ có 2 câu văn. Nhưng bằng sự kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân đã làm nổi bật tính chất hung bạo của sông Đà - Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc(nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió) lại được hỗ trợ bởi các thanh trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dữ dội, nhịp điệu khẩn trương dồn dập như vừa xô đẩy vừa hợp sức của gió, sóng và đá khiến cho cả ghềnh sông như sôi lên cuộn chảy dữ dằnTiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàII. Đọc – Hiểu văn bản:1.Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc* Sự hung bạo của sông Đà còn thấy ở những “ Cái hút nước” chết người. - Bằng so sánh và nhân hóa, bằng kể và tả, bằng những liên tưởng và tưởng tượng bất ngờ, nhà văn đã khiễn những cái hút nước ấy hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau đồng thời giúp người đọc cảm nhận được tất cả sự ghê gớm và “độc ác” của chúng.Nhận xét các biện pháp ghệ thuật được tác giả sử dụng khi miêu tả những cái hút nước? - Tự bản thân các từ và cụm từ: Thở, kêu, sặc, ặc ặc lên, rót dầu sôi vào đã nói lên cường lực ghê gớm của những cái hút nước.TiÕt 46+4718Người lái đò sông Đà* Sự hung bạo của Sông Đà còn thể hiện ở những thác nước. Tại đây, nhà văn đã nhân cách hóa con sông, biến nó thành một sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh phong phú, ghê sợ. Có thể thấy, dưới ngòi bút của người nghệ sĩ ngôn từ, sự hùng vĩ và hung bạo của Đà giang đã hiện ra ở nhiều dạng vẻ khác nhau. Tất cả đều toát lên một sự hoang dại, một sức mạnh thiên nhiên kỳ vĩ. II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc- Đá Sông Đà cũng không chịu kém phần.Tính chất hung bạo hùng vĩ ấy khiến em nghĩ đến vai trò gì của sông Đà?TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàNhà máy thủy điện Hòa BìnhTiÕt 46+4718Người lái đò sông Đà* Sự hung bạo của Sông Đà còn thể hiện ở những thác nước. Tại đây, nhà văn đã nhân cách hóa con sông, biến nó thành một sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh phong phú, ghê sợ. Có thể thấy, dưới ngòi bút của người nghệ sĩ ngôn từ, sự hùng vĩ và hung bạo của Đà giang đã hiện ra ở nhiều dạng vẻ khác nhau. Tất cả đều toát lên một sự hoang dại, một sức mạnh thiên nhiên kỳ vĩ. II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc- Đá Sông Đà cũng không chịu kém phần.Vẻ đẹp hoang dại, hùng vĩ và tiềm năng thủy điện to lớn của Sông Đà chính là thứ vàng mười của màu sắc sông núi Tây Bắc mà Nguyễn Tuân công phu tìm kiếm.TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàTìm hiểu chung:Tác giả:2. Tác phẩm:3. Đọc và cảm nhận chung:II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Hình tượng sông Đà:a. Sông Đà – Con sông “Hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc.TiÕt 46+4718Người lái đò sông ĐàXin chào hẹn gặp lạiChóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ!

File đính kèm:

  • pptNguoi_lai_do_tren_song_Da.ppt