Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 62: Vợ nhặt

- Kim Lân sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với nghệ thuật so sánh để tái hiện một cách cụ thể bối cảnh của câu chuyện : đó là một khung cảnh thê lương, ảm đạm và tang tóc.Sự sống và cái chết không có ranh giới, trần gian mấp mé bờ vực của âm phủ, cõi âm tràn vào cõi dương

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết số 62: Vợ nhặt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIM LÂNVỢ NHẶT I.Tiểu dẫn 1- T¸c gi¶: -VỢ NHẶTKIM LÂN - Quê quán:Bắc Ninh.	 - Là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc cả trước và sau cách mạng.	 - Đề tài: Tái hiện cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn của người nơng dân. 	 -Tác phẩm tiêu biểu:	+ Nên vợ nên chồng(1955) + Con chĩ xấu xí (1962)I.Tiểu dẫn 1- T¸c gi¶: 2- T¸c phÈm: a- XuÊt xø: - Tiền thân là tiểu thuyết : Xĩm ngụ cư. Sau khi hồ bình lập lại (1954) Kim Lân viết thành truyện ngắn: Vợ nhặt - In trong tập: Con chĩ xấu xí. b- Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: -N¨m 1954, nh©n kØ niƯm c¸ch m¹ng th¸ng T¸m, trªn sù thËt vỊ n¹n ®ãi n¨m 1945.VỢ NHẶTKIM LÂNVỢ NHẶTKIM LÂNC-Tãm t¾t cèt truyƯn: Truyện kể về nạn đĩi năm 1945, Tràng nhà nghèo, dân ngụ cư, khơng lấy được vợ. Một lần anh kéo xe thĩc lên tỉnh, một người phụ nữ đã theo anh về nhà và họ trở thành vợ chồng – anh đã “nhặt” được vợ một cách dễ dàng chỉ nhờ vài câu nĩi đùa và bốn bát bánh đúc.Anh đưa vợ về và ra mắt người mẹ già trong sự ngạc nhiên của tất cả mọi người vì thêm miệng ăn trong hồn cảnh đĩi khát, người chết đĩi ở khắp nơi . Cảnh đêm “Tân hơn” của 2 người cịn văng vẳng bên tai những “Tiếng khĩc”. Bữa ăn đầu tiên sau “ngày cưới” đơn giản chỉ cĩ cháo cám lỗng với rau chuối thái. Họ cùng tủi hờn cho thân phận nhưng trong đầu Tràng hiện lên hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng và đồn người đi phá kho thĩc Nhật .VỢ NHẶTKIM LÂNd.Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”: -Nhan đề này gây cho người đọc một sự chú ý đặc biệt về việc anh Tràng “nhặt vợ” một cách dễ dàng. -Nhan đề “vợ nhặt”thể hiện thân phận con người bị rẻ rúng trong xã hội cũ,nhất là vào năm đói 1945 : vợ mà có thể “nhặt”được như rơm như rác bên đường => Đây là một tựa đề độc đáo phù hợp với nội dung tác phẩm. VỢ NHẶTKIM LÂNII- Đọc hiểu 1-Bøc tranh n¹n ®ãi: a.C¶nh vËt: * Kh«ng gian: - H×nh ¶nh: + Xãm chỵ x¸c x¬, heo hĩt. + Tõ c¸nh ®ång giã thỉi vµo ng¨n ng¾t. +Hai bªn d·y phè ĩp sĩp, tèi om. -> tiªu ®iỊu, l¹nh lÏo, u tèi.b.Con người năm đói: - “Bồng bế dắt díu nhau như những bóng ma”. - “trẻ em ngồi ủ rũ, không buồn nhúc nhích”. - “người chết như ngả rạ”.  đau thương, tang tóc.VỢ NHẶTKIM LÂN- Kim Lân sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với nghệ thuật so sánh để tái hiện một cách cụ thể bối cảnh của câu chuyện : đó là một khung cảnh thê lương, ảm đạm và tang tóc.Sự sống và cái chết không có ranh giới, trần gian mấp mé bờ vực của âm phủ, cõi âm tràn vào cõi dươngVỢ NHẶTKIM LÂNVỢ NHẶTKIM LÂN 2.Vẻ đẹp tình người và niềm tin vào tương lai của những người nghèo đói:a.Nhân vật Tràng và việc nhặt vợ của anh:*Cảnh ngộ của Tràng : - Nghèo, xấu xí thô kệch và có phần dở hơi. - Cần cù làm thuê kiếm sống để nuôi mẹ già. - Hay cười, vui vẻ với trẻ con. =>Bất hạnh, tội nghiệp nhưng tốt bụng.VỢ NHẶTKIM LÂN*Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ: -Việc Tràng có vợ: + Chỉ qua một câu nói đùa và bốn bát bánh đúc giữa ngày đói + Lấy vợ không cưới hỏi, không biết tên và gia cảnh của vợ mà vì cùng cảnh đói nghèo. +Nồi cám ngày đói đủ làm cỗ tân hôn. Tình huống tình cờ, bất ngờ : đùa mà thành thật- một tình huống cười ra nước mắt. VỢ NHẶTKIM LÂN*Tâm trạng của Tràng khi nhặt vợ và đưa vợ về nhà : - Lúc đầu : Tràng tỏ ra lo lắng trước cảnh nghèo “ thóc gạo này mà còn đèo bòng”. - Sau đó :Anh chấp nhận đưa người phụ nữ về nhà ra mắt mẹ với một tâm trạng lâng lâng hạnh phúc, ngượng ngịu, bối rối. +Nét mặt “phớn phở”. +Hai “mắt sáng lên lấp lánh”. +Miệng “tủm tỉm cười một mình” Khởi đầu trong Tràng có một sự thay đổi về tâm lý và tình cảm. VỢ NHẶTKIM LÂN* Tâm trạng và hành động của Tràng sau một ngày có vợ: - Tràng thấy: + Vui sướng và hạnh phúc và “nên ngươì”. + Yêu thương gắn bó với ngôi nhà của mình hơn. + Phải có trách nhiệm với gia đình, với mẹ, với vợ và những đứa con anh sau này. +Tin vào sự đổi đời ở tương lai. =>Thể hiện sự thay đổi số phận,tính cách của anh :Từ khổ đau sang hạnh phúc; từ chán đời sang yêu đời; từ ngây dại sang ý thứcVỢ NHẶTKIM LÂNb.Nhân vật người vợ nhặt: - Ngoại hình : héo hon, tàn tạ. - Hòan cảnh : nghèo,đói, lấy chồng vì cần một chỗ nương tựa, cần miếng ăn và sự sống. -Tính cách: + Trước khi làm vợ Tràng: chị liều lĩnh, chao chát. + Khi làm vợ :Chị tỏ ra lễ phép, đảm đang, hiền hậu, biết thu vén gia đình và có hiểu biết về thời sự. VỢ NHẶTKIM LÂNc.Nhân vật bà cụ Tứ :- Cụ Tứ là một bà mẹ nghèo, từng trải và giàu tình thương con.-Khởi đầu : + Khi nhìn thấy một người đàn bà lạ trong nhà mình, cụ ngỡ ngàng, ngạc nhiên. +Trạng thái ngỡ ngàng của cụ được thể hiện bằng một lọat những câu nghi vấn diễn ra trong tâm lý của bà. -> Sự cùng quẫn về hòan cảnh đã đánh mất ở người mẹ sự nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc của con mình.VỢ NHẶTKIM LÂN-Khi hiểu ra là Tràng đã có vợ : + “Bà lão cúi đầu im lặng”- Sự im lặng đầy nội tâm với bao xót xa, lo thương lẫn lộn. + Rồi tình thương lại chìm vào nỗi lo, tạo thành một trạng thái tâm lý triền miên day dứt:bà nghĩ đến bổn phận làm mẹ chưa tròn, nghĩ đến ông lão, đến con gái út, nghĩ đến nỗi khổ của đời mình, nghĩ đến tương lai của vợ chồng Tràng : “Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá”. -Phải ăn cháo cám ø bà mẹ vẫn khen ngon, niềm vui và hạnh phúc của con đã giúp người mẹ biến đắng chát thành ngọt ngào. =>trong bất kỳ hòan cảnh nào, tình nghĩa và hy vọng của con người vẫn không thể bị tiêu diệt. Con người vẫn muốn sốngcho ra sống.VỢ NHẶTKIM LÂNIII/ TỔNG KẾT: - “Vợ nhặt” là một chứng minh nghệ thuật của nhà văn Kim Lân : cái đói, cái chết không ngăn được khát vọng của con người được đến bên nhau, yêu thương nhau và hướng về tương lai. Đ iều ấy tạo nên nội dung nhân đạo độc đáo và cảm động của tác phẩm. - Tác phẩm là bài ca về tình người của những người nghèo khổ “biết sống cho ra người ngay giữa thời túng đói, quay quắt”

File đính kèm:

  • pptVO_NHAT.ppt
Bài giảng liên quan