Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 23: Luật thơ

Trăm năm trong cõi người ta

 

Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau,

 

Trải qua một cuộc bể dâu

 

Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.

 

(Truyện Kiều, Nguyễn Du

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 23: Luật thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: NGUYỄN KIM HOÀNTổ: Xã hội INHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOLUẬT THƠTIẾT 23LUẬT THƠNguyễn Kim Hoàn- Tổ Xã hội I3NỘI DUNG CHÍNHIKHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƠIIMỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG2. Một số nhóm thơ1. Khái niệmNguyễn Kim Hoàn, Tổ Xã hội I4LUẬT THƠLuật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệpvần, phép hài thanh,ngắt nhịp...trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.Truyền thống: + Thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát, hát nói.+ Thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú) Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ văn xuôi. LUẬT THƠ 3. Vai trò của tiếng trong việc hình thành luật thơNguyễn Kim Hoàn - Tổ Xã hội I5I. Khái quát về luật thơ 3.1 Cấu tạo tiếng3.2 Tiếng là căn cứ để xác lập thể thơ3.4 Thanh của tiếng là căn cứ để xác định luật bằng – trắc3.5 Vần của tiếng là căn cứ để hiệp vần thơ3.3 Tiếng là căn cứ để ngắt nhịp trong thơLUẬT THƠNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội I6II. Một số thể thơ truyền thống 1. Thể thơ lục bát Số tiếng Vần Nhịp Hài thanhTrăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau,Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng.(Truyện Kiều, Nguyễn Du)LUẬT THƠNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội I7Tiếng2468Câu 6BTB-vần Câu 8BTB-vầnB-vầnCâu 6BTB-vầnCâu 8BTB-vầnB-vầnSố tiếng Số tiếng: một câu 6- một câu 8Vần 6(6) - 6 (8) 8(8) - 6 (6)NhịpChẵn (dựa vào các tiếng có thanh không đổi: 2,4,6)Hài thanhLuân phiên bằng - trắc ở dòng thơ 6. Đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dòng bát.Luật thơ lục bátLUẬT THƠNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội I8Nhận xét về vần, nhịp của các câu thơ sau:1. Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời, chẳng thấy người thương.2. Thân em như quả ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng.Lục bát biến thểHiệp vầnDôi tiếngLuật bằng trắc3. Tò vò mà nuôi con nhện Ngày sau nó lớn, nó quện nhau đi. Tò vò ngồi khóc tỉ ti: Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào?LUẬT THƠ9Bài tập Chuyển câu hát xẩm sau đây thành lục bát nguyên mẫu:Nước trong xanh lơ lửng cái con cá vàng,Cây ngô cành bích, con chim phượng hoàng nó đậu cành caoĐáp ánNước trong lơ lửng cá vàng,Cây ngô cành bích, phượng hoàng đậu caoNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội III. Một số thể thơ truyền thống 1. Thể thơ lục bátLUẬT THƠ3. Rơi rơi dìu dịu rơi rơi Trăm muôn giọt nhẹ nối lời vu vơ Tương tư hướng lạc phương mờ Trở nghiêng gối mộng hững hờ nằm nghe.(Buồn đêm mưa, Huy Cận)4. “Cái cò sung chát đào chua” Câu ca mẹ hát, gió đưa về trời Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, Nguyễn Duy)1. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. (Ca dao) 2. Trăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng. (Truyện Kiều, Nguyễn Du)Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠ11Lòng này gửi gió đông có tiệnNghìn vàng xin gửi đến non Yên.Non Yên dù chẳng tới miềnNhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.(Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn)II. Một số thể thơ truyền thống Số tiếng Vần Nhịp Hài thanh 2. Thể thơ song thất lục bátNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠ12Số tiếng- Luân phiên cặp bảy tiếng và cặp sáu- támVần- 7 (7) – 5 (7); 7 (7) – 6 (6); 6 (6) – 6 (8)Nhịp- Cặp song thất: lẻ/chẵn (nhịp 3/4)- Cặp lục bát: chẵnHài thanh Cặp song thất: tiếng thứ ba làm chuẩn: (bằng – trắc (tự do)- Cặp lục bát: luân phiên bằng – trắc (bắt buộc)Luật thơ song thất lục bátTiếngCâu12345678Câu thất trắc--T-B-T-vầnCâu thất bằng--B-T-vần-B-vầnCâu lục-B-T-B-vầnCâu bát-B-T-B-vần-BNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội INhận xét luật thơ trong trường hợp sauLUẬT THƠSông cạn, biển cạn, lòng ta không cạnNúi lở non mòn, nghĩa bạn không quên,Đường còn qua lại xuống lênƠn bạn bằng biển nghĩa ta đều bằng non.(Dân ca miền nam Trung Bộ)13Dôi tiếngSong thất lục bát biến thểNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠ14BÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 1: Hoạt động nhómSo sánh luật thơ thể lục bát và thể song thất lục bát NỘI DUNGTHỂ LỤC BÁTTHỂ SONG THẤT LỤC BÁTSố tiếngVầnNhịpHài thanhNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠ15So sánh luật thơ thể lục bát và song thất lục bátNỘI DUNGTHỂ LỤC BÁTTHỂ SONG THẤT LỤC BÁTSố tiếngLuân phiên câu lục – câu bát- Luân phiên cặp song thất và cặp lục bát.Vần6(6)- 6 (8): B8(8)- 6(6): B7 (7) - 5 (7): T7 (7) – 6 (6): B6 (6) – 6 (8): BNhịpNhịp chẵn- Cặp câu thất: Nhịp lẻ/ chẵn- Cặp lục bát : Nhịp chẵnHài thanh Luân phiên bằng – trắc Cặp câu thất: Bằng trắc (tự do) Cặp câu lục bát: luân phiên bằng – trắc (bắt buộc).Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ITRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !LUẬT THƠ17THANH ĐIỆUPHỤ ÂM ĐẦUVẦNÂM ĐỆMÂM CHÍNHÂM CUỐITiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu của dòng thơ, bài thơCấu tạo của tiếng Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠ181. Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen (Ca dao)2. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; Củi một cành khô lạc mấy dòng. (Tràng giang, Huy Cận)3. Gió lướt thướt kéo mình qua cỏ rối; Vài miếng đêm u uất lẩn trong cành; Mây theo chim về dãy núi xa xanh Từng đoàn lớp nhịp nhàng và lặng lẽ. Không gian xám tưởng sắp tan thành lệ.(Tương tư chiều, Xuân Diệu)4. Sương rơi  Nặng trĩu  Trên cành  Dương liễu  Nhưng hơi  Lạnh lùng  Hiu hắt  Thấm vào  ...(Sương rơi, Nguyễn Vỹ) Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠTrăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau,Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng.(Truyện Kiều, Nguyễn Du)Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội INgắt nhịpLUẬT THƠTrăm năm / trong cõi / người ta Chữ tài / chữ mệnh / khéo là / ghét nhau,Trải qua /một cuộc /bể dâuNhững điều / trông thấy / mà đau đớn lòng.(Truyện Kiều, Nguyễn Du)- Ngắt nhịp ở tiếng chẵn: nhịp chẵn Ngắt nhịp ở tiếng lẻ: nhịp lẻ20Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội INgắt nhịpTHỂ THƠTrăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng(Truyện Kiều, Nguyễn Du)Xác định luật bằng / trắcBBBTBBTTBTTBTBTBTTTBTBBTBBTBNguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠHiệp vần 	Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng(Truyện Kiều, Nguyễn Du)22Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ILUẬT THƠHiệp vần 	Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng(Truyện Kiều, Nguyễn Du)23Nguyễn Kim Hoàn – Tổ Xã hội ITRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

File đính kèm:

  • pptTIET_23_THAO_GIANG_LUAT_THO.ppt