Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 64: Rừng xà nu

 Đất nước đứng lên (1955), Rẻo cao (1961), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969), tiểu thuyết Đất Quảng

Hai tác phẩm đặc sắc: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu

 

ppt28 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết thứ 64: Rừng xà nu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Ñaëng Höõu HoaøngGV: Lª ThÞ KhoaChµo mõng quý thÇy c« tíi dù giê líp 12A7Tr­êng THPT N«ng cèng II* Kiểm tra bài cũ:Em hãy nêu ý nghĩa của tình huống vợ nhặt trong tác phẩm cùng tên của Kim Lân? Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành)Tiết 64I.Tìm hiểu chung:Em hãy cho biết những nét chính về tác giả Nguyễn Trung Thành?1. Tác giả: Tên khai sinh Nguyễn Văn Báu.Sinh 1932, quê Quảng Nam Thuộc thế hệ nhà văn chiến sĩ, trưởng thành qua hai cuộc kháng chiến, am hiểu sâu sắc và gắn bó như máu thịt với con người mảnh đất Tây Nguyên Hai tác phẩm đặc sắc: Đất nước đứng lên, Rừng xà nu* Tác phẩm chính: Đất nước đứng lên (1955), Rẻo cao (1961), Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc (1969), tiểu thuyết Đất QuảngRừng xà nu Nguyễn Trung Thành* Nét nổi bật trong phong cách sáng tác:- Đề tài: Tập trung viết về hình ảnh đất nước, con người (đặc biệt là nhân dân Tây Nguyên) trong hai cuộc kháng chiến.- Là nhà văn suốt đời có khát vọng kiếm tìm những sự tích anh hùng, những nhân vật anh hùng, là người viết hay và thành công nhất về đất và người Tây Nguyên.- Sáng tác mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. 2. Tác phẩm:a. Hoàn cảnh ra đời và mục đích sáng tác:* Hoàn cảnh sáng tác:Trên cơ sở tìm hiểu SGK và tham khảo tranh tư liệu sau, em hãy cho biết “Rừng xà nu” sáng tác trong hoàn cảnh nào?Phi ®oµn 34,t¹i Biªn Hßa, 19658.3.1965, ®µ n½ng .1965 MÜ ®æ bé vµo T©y NguyªnLÝnh dï 173 ë T©y Nguyªn, 1965* Mục đích sáng tác:- Tái hiện, ngợi ca nhân dân Tây Nguyên – con người Việt Nam giàu sức sống, quật khởi vùng lên trong đau thương của cuộc kháng chiến chống Mỹ.- Khẳng định con đường đi của cách mạng Việt Nam: Dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.Tạo âm hưởng trầm hùng, vang vọng Tạo sự trải dài vô tận, gợi nét đẹp hoành tráng, sức sống mãnh liệt của rừng xà nu -> khẳng định sức sống, tinh thần quả cảm, bất khuất của nhân dân Tây Nguyên và sự phát triển của thế trận chiến tranh nhân dân.=> Tiêu đề giàu sức khái quát, gợi mở nhiều tầng nghĩa, đậm khí chất Tây Nguyên – chất sử thi của tác phẩmb. Ý nghĩa nhan đề : Rừng xà nuHai câu chuyện đan lồng nhau: + Chuyện về cuộc đời Tnú + Chuyện về cuộc nổi dậy của làng Xô Man=> Tạo sự dồn nén sự việc, thể hiện được một vấn đề tư tưởng mang tính khái quát, có tầm quan trọng của đất nước, dân tộc và thời đại.C. Cốt truyện và kết cấu:Cốt truyện:* Kết cấu: - Đan xen giữa hai lớp thời gian: Hiện tại và quá khứ - Kết cấu vòng tròn (đầu cuối tương ứng) với sự xuất hiện của hình tường xà nu tràn đầy sức sống, kiên cường bất khuất trong đau thương.=>Tạo ấn tượng về sức sống trường tồn của con người, khẳng định sự phát triển ngày càng mở rộng, mạnh mẽ của cuộc chiến tranh nhân dân.II. Đọc hiểu văn bản:1. Hình tượng xà nuTheo em hình tượng xà nu trong tác phẩm mang những nét nghĩa nào?-_- Nghĩa tả thực: Loại cây lớn giàu sức sống, có tác dụng lớn trong cuộc sống đời thường và trong kháng chiến- Nghĩa biểu tượng: Nói cây để chỉ người, làm nổi bật phẩm chất, sức sống, tính cách, số phận và khát vọng của con người.Em hãy cho biết hình tượng xà nu được tác giả miêu tả như thế nào và có những đặc điểm nổi bật gì?Miêu tả chân thực, cụ thể, tỉ mỉ với những thủ pháp nghệ thuật độc đáo làm nổi bật đặc điểm, phẩm chất, tính cách xà nu: đau thương, giàu sức sống, quật cường, anh dũnga. Xà nu đau thươngTìm những chi tiết, hình ảnh cụ thể cho thấy xà nu đau thương?- Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào đồi xà nu- Cả rừng xà nu không cây nào là không bị thương- Những cây bị chặt đứt ngang thân mình, đổ ào ào như một trận bãonhựa ứa rabầm lại đen và đặc quánh thành từng cục máu lớn.- Những cây con vừa lớn ngang tầm ngực bị chặt đứt làm đôivết thương không lành được, lóet mãi ra, mươi hôm thì cây chết Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của nhà văn?- Không gian nghệ thuật rộng lớn, hoành tráng.- Âm hưởng trầm hùng, tạo không khí đau thương, bi hùng.- Ngôn ngữ giàu màu sắc tạo hình, lối so sánh, nhân hoá, ẩn dụ sáng tạo.Tác dụng: Tái hiện nỗi đau thương tột cùng, sự đối diện giữa sự sống với cái chết, sự sinh tồn đang đứng trước mối đe dọa của sự diệt vong. diệt vong. Từ hình tượng xà nu đau thương, em hiểu gì về cuộc sống con người Tây Nguyên?- Tái hiện được không khí căng thẳng của thời đại, cuộc đụng độ quyết liệt giữa làng Xô Man với Mỹ Diệm tàn bạo.- Nỗi đau của cây chính là nỗi đau của con người với mọi cảnh ngộ,mức độ khác nhau b. Xà nu cường tráng, có sức sống mãnh liệt:- Cạnh một cây mới ngã gục có bốn, năm cây con mọc lên, hình nhọn mũi chông lao thẳng lên bầu trời.- Chúng vượt rất nhanh, thay thế cho những cây đã ngã- Những đồi xà nu nối tiếp đến chân trời=> Sức sống nội tại mãnh liệt, bền bỉ, ham khát tự do, hướng về sự sống trong cuộc đấu tranh sinh tồn của cây, cũng là của con người Xô Man c. Xà nu anh dũng, bất khuất:- Xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho dân làng-Đạn đại bác không giết nổi chúng,những vết thương cúa chúng chóng lành như trên một thân thế cường tráng=> Con người Việt Nam với các thế hệ nối tiếp nhau quả cảm vùng dậy, đảm nhận sứ mệnh chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước để tồn tại, phát triển không ngừng.Đau thương, bị tàn pháHình tượng xà nuKiên cường, anh dũngBất khuất đấu tranhGiàu s.sống, bất chấp huỷ diệtĐau thương vì giặc tàn sátCon người Xô ManSức sống mãnh liệtCÂU HỎI CỦNG CỐCánh rừng xà nu trong tác phẩm biểu tượng cho điều gì?Câu 1 Vẻ đẹp sức sống bất diệt của con người Tây Nguyên.ASức sống mãnh liệt của một vùng đất xa xôi kiên cường.BThời kỳ lịch sử đau thương mà anh dũng.CCho nỗi đau, vẻ đẹp, sức sống bất biệt của con người.DNguyễn Trung Thành viết Rừng Xà Nu với mục đích gì?Câu 2Ca ngợi sức sống, tinh thần bất khuất của nhân dân Tây Nguyên, khẳng định con đường đi của cách mạng Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ.C Thể hiện vẻ đẹp riêng của mảnh đất và con người Tây Nguyên.BĐưa người đọc phiêu diêu đến một vùng đất lạ.ACh©n thµnh c¶m ¬n c¸c c« vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptRung_xa_nu_tg.ppt