Bài giảng Ngữ văn 12 - Tiết: Tuyên ngôn độc lập, tác giả Hồ Chí Minh (tt)
Không chỉ đọc trước quốc dân, đồng bào và nhân dân thế giới, mà còn nhằm vào bọn đế quốc Anh - Mỹ - Pháp, nhất là thực dân Pháp trước dư luận thế giới.
Mục đích:
Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta. Đồng thời là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ xảo trá của thực dân, đế quốc.
Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh -- “Tuyên ngôn Độc lập” là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ta và mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc”.“Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực, ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục người đọc”.Bố cục:3 đoạnĐoạn 1: “Từ đầu... không ai chối cãi được.”Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn-Đoạn 2: “Thế mà hơn 80 năm nay... Dân tộc đó phải được độc lập.” Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn-Đoạn 3: “Vì những lẽ trên... độc lập ấy” Lời Tuyên ngôn Độc lập Bản “Tuyên ngôn Độc lập” Bác viết cho ai? A. Cho đồng bào cả nước B. Cho nhân dân thế giới C. Cả 2 phương án trên D. Em có phương án hiểu nào khác- Đối tượng của “Tuyên ngôn Độc lập”: Không chỉ đọc trước quốc dân, đồng bào và nhân dân thế giới, mà còn nhằm vào bọn đế quốc Anh - Mỹ - Pháp, nhất là thực dân Pháp trước dư luận thế giới. - Mục đích: Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc ta. Đồng thời là một cuộc tranh luận nhằm bác bỏ lý lẽ xảo trá của thực dân, đế quốc. - Mở đầu bản “Tuyên ngôn Độc lập” Hồ Chí Minh trích dẫn và đề cao lời của 2 bản “Tuyên ngôn Độc lập” năm 1776 của Mỹ và “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” năm 1791 của Pháp. ý nghĩaKhẳng định quyền sống chân chính của con ngườiDùng phương pháp luận “gậy ông đập lưng ông”Tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ Pháp và MỹTác dụng: Làm đòn bẩy nêu lên những nội dung sau đó
File đính kèm:
- tuyen_ngon_doc_lap.ppt