Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 13 - Tiết 37: Sóng

- Hoàn cảnh ra đời – xuất xứ:

+ Viết năm 1967(SGK)

+ In trong tập thơ: “Hoa dọc chiến hào” (1968)

Vị trí:

Đề tài tình yêu

Bố cục:

khổ đầu: Sóng – em và quy luật tình yêu

5 khổ giữa: Biểu hiện tình yêu

 + 2 khổ cuối: Khát vọng về tình yêu vĩnh hằng

Sóng” là hình ảnh ẩn dụ trong quan hệ với nhân vật trữ tình “em” rất độc đáo

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Tuần 13 - Tiết 37: Sóng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lớp 12C2VEÀ DÖÏ HOÄI THI GIAÙO VIEÂN GIOÛI CAÁP TRÖÔØNGCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂSóngXuân QuỳnhSóngXuân QuỳnhTuần: 13Tiết: 37Bài : Đọc Văn(Tiết 1)Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Qua tiểu dẫn và chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết những nét chính về cuộc đời và đặc điểm thơ Xuân Quỳnh ?Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Xuân Quỳnh (1942-1988)- Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, Quê ở Hà đông- Hà Tây- Cuộc đời: bất hạnh, luôn khao khát tình yêu và hạnh phúc- Tác phẩm tiêu biểu:Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Xuân Quỳnh (1942-1988)- Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, Quê ở Hà đông- Hà Tây- Cuộc đời: bất hạnh, luôn khao khát tình yêu và hạnh phúcTác phẩm tiêu biểu: - Đặc điểm thơ: Hồn nhiên tươi tắn, chân thành, đằm thắm và luôn da diết khát vọng, hạnh phúc đời thường. Là gương mặt tiêu biểu thuộc thế hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ (SGK) Xuân Quỳnh thời thiếu nữ Vợ chồng Xuân QuỳnhTiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ?2. Bài thơ:- Hoàn cảnh ra đời – xuất xứ: + Viết năm 1967(SGK)+ In trong tập thơ: “Hoa dọc chiến hào” (1968)- Vị trí: Tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh - Đề tài tình yêu Bài thơ có thể chia làm mấy phần?Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Bài thơ:- Hoàn cảnh ra đời – xuất xứ: + Viết năm 1967(SGK)+ In trong tập thơ: “Hoa dọc chiến hào” (1968)- Vị trí: Tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh - Đề tài tình yêu - Bố cục: + 2 khổ đầu: Sóng – em và quy luật tình yêu + 5 khổ giữa: Biểu hiện tình yêu + 2 khổ cuối: Khát vọng về tình yêu vĩnh hằngHình tượng bao trùm bài thơ là hình tượng nào?- “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ trong quan hệ với nhân vật trữ tình “em” rất độc đáoTiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Bài thơ:- Hoàn cảnh ra đời – xuất xứ: + Viết năm 1967(SGK)+ In trong tập thơ: “Hoa dọc chiến hào” (1968)- Vị trí: Tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh - Đề tài tình yêu - Bố cục: + 2 khổ đầu: Sóng – em và quy luật tình yêu + 5 khổ giữa: Biểu hiện tình yêu + 2 khổ cuối: Khát vọng về tình yêu vĩnh hằngNhận xét về âm điệu và nhịp thơ?- “Sóng” là hình ảnh ẩn dụ trong quan hệ với nhân vật trữ tình “em” rất độc đáo- Nhịp thơ như nhịp sóngTiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Bài thơ:Qua những phát hiện đó em hãy nêu chủ đề tác phẩm ?Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Bài thơ:- Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diển tả tình yêu của người con gái. “Sóng” là ẩn dụ cho tâm hồn người con gái khi yêuII. Đọc - hiểu văn bản:1. Hai khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểHai câu đầu sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Qua những từ ngữ nào? Những từ ngữ ấy nói lên điều gì?lặng lẽDữ dộidịu êmỒn àoTiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Bài thơ:- Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diển tả tình yêu của người con gái. “Sóng” là ẩn dụ cho tâm hồn người con gái khi yêuII. Đọc - hiểu văn bản:1. Hai khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:-Nghệ thuật đối lập: Dữ dội lặng lẽ><Những tính từ chỉ trạng thái đối nghịch của Sóng nhưng lại thống nhấtTrạng thái tâm hồn trong tình yêu của người con gáiTiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:1. 2 khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:Vậy tác giả thể hiện quan niệm gì về bản chất tình yêu?Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:1. 2 khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:Tình yêu vốn phong phú, bí ẩn, phức tạp. Yêu là sự khám phá bản chất tốt đẹp bên trong Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:1. 2 khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:Cảm nhận của em về hai câu này như thế nào?Hình ảnh nào thể hiện điều đó? Tác giả sử dụng với nghệ thuật gì?Sông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểTiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:1. 2 khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:- Ẩn dụ: + Sông (nhỏ hẹp) + Bể (rộng lớn)- Nhân hóa: Sông không hiểu Sóng tìm ra Vậy 2 câu thơ thể hiện quy luật gì mới về sóng và tình yêu?Tiết 37: SÓNGI. Tìm hiểu chung:II. Đọc - hiểu văn bản:1. 2 khổ thơ đầu:Sóng – em và quy luật tình yêu a. Khổ 1:- Ẩn dụ: + Sông (nhỏ hẹp) + Bể (rộng lớn) Như em khát khao, chủ động bày tỏ tình yêu: vượt lên cái tầm thường, nhỏ hẹp để giao thoa tâm hồn- Nhân hóa: Sông không hiểu Sóng tìm ra b. Khổ 2:- Sóng:- Tình yêu:Ngày xưaNgày sauVẫn vĩnh hằnglà khát vọng muôn đời vô hạn của tuổi trẻ  Đó là hành trình tự nhận thức chính mình của người phụ nữ, nhận thức giá trị đích thực của tình yêu: Vĩnh hằng và thiêng liêngAnh xin làm sóng biếcHôn mãi cát vàng emHôn thật khẽ, thật êmHôn êm đềm mãi mãiĐã hôn rồi, hôn lạiCho đến mãi muôn đờiĐến tan cả đất trờiAnh mới thôi dào dạtBiểnXuân diệuCột ACột BSóng ở 2 khổ thơ đầu được sử dụng chủ yếu với nghệ thuật ?Thể hiện nỗi lòng của ai?Ẩn dụNhân vật trữ tình “em”Suy nghĩ, trăn trở của nhân vật trữ tình về điều gì ?Tình yêu của người con gáiThực hiện trả lời các câu hỏi ở cột A vào trong cột BSƠ KẾT: Hai khổ thơ đầu mượn hình tượng sóng để nói về quy luật và bản chất tình yêu với những trạng thái tâm hồn của người phụ nữ khi yêu Kính chúc quý thầy cô và các em mạnh khỏe , hạnh phúc

File đính kèm:

  • pptSong_Hoi_giang_cap_truong.ppt
Bài giảng liên quan