Bài giảng Ngữ văn 12 - Việt Bắc - Trường THPT Đạ Tông
I. Tìm hiểu chung :
Tác phẩm “ Việt Bắc”
Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :
Bố cục :
Đặc sắc của tác phẩm :
Tiết 25: Đọc vănViệt BắcTố HữuGV : Đặng Bá LĩnhTrường THPT Đạ Tông Khu giải phóng Việt Bắc ( tháng 6 / 1945 )Gồm 6 tỉnh Đông Bắc: Cao, Bắc, Lạng, Thái, Tuyên, Hà - Chỉ vùng rừng núi phía Đông Bắc của Tổ quốc gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang.Căn cứ địa cách mạngTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuI. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuI. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” b. Bố cục : a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ- Tháng 10 / 1954 : Các cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc để trở về HNNhân sự kiện chính trị có tính lịch sử ấy , Tố Hữu sáng tác bài thơ này I. Tìm hiểu chung : - Bài thơ gồm 150 câu, chia làm 2 phần :Phần 1( 90 câu ) Phần 2( 60 câu ) c. Đặc sắc của tác phẩm :Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” b. Bố cục : a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác : I. Tìm hiểu chung : + Thể thơ :Lục bát + Cách tổ chức văn bản:Hình thức đối đáp giao duyên + Xưng hô :“Mình” – “Ta”Thường gặp trong ca dao, dân ca để diễn tả những tâm trạng của tình yêu riêng tưỞ đây được Tố Hữu vận dụng sáng tạo vào việc thể hiện nghĩa tình CM rộng lớnTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” c. Đặc sắc của tác phẩm : b. Bố cục : a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :- Nội dung: - Hình thức thể hiện :Vấn đề chính trịTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” a. Vị trí : - Thuộc phần I của bài thơ “Việt Bắc” Tái hiện lại một giai đoạn gian khổ nhưng vẻ vang của CM và k/chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng ngườiTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố Hữu 2. Đoạn trích học c. Đặc sắc của tác phẩm : b. Bố cục : a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác :b. Bố cục : - Đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu thơ lục bát- Giọng đọc phù hợp với giọng điệu của các câu, các đoạn thơ: + Có đoạn giọng điệu trữ tình, ngọt ngào, êm dịu, tha thiết, ngân nga + Có đoạn giọng khoẻ, chắc, gọn thể hiện được chất hùng tráng, cảm hứng sử thi , niềm tự hào về chiến thắng- Phần 1 ( 8 câu đầu ) : Khung cảnh chia ly và tâm trạng kẻ ở, người đi - Phần 2 ( 82 câu còn lại ): Những nỗi nhớ về Việt Bắc + 12 câu đầu: Lời gợi nhớ của người ở lại + 54 câu tiếp: Nỗi nhớ của người về + 16 câu cuối: Lòng ơn Bác, ơn Đảng, ơn chính phủ của đồng bào VB và lời tâm nguyện của nhà thơ đối với VBTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuI. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” b. Nhan đề và bố cục : c. Đặc sắc về nghệ thuật :a. Vị trí : a. Hoàn cảnh sáng tác : 2. Đoạn trích học b. Bố cục :II. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi II. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuI. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học Khung cảnh sáng tạo của nhà thơ→ cái cớ để nhân vật trữ tình bầy tỏ tâm trạng - Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi , nhìn sông nhớ nguồn ? Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học - Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ ,bồn chồn bước điÁo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”* 4 câu đầu: - “ Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ? ”* 4 câu đầu:Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu đầu: - “ Mình về mình có nhớ ta Mình về mình có nhớ không ? ”* 4 câu đầu:Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia lyb. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu đầu:Mình vềMình vềmình có nhớmình có nhớ - “.. mình có nhớ. Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. .. mình có nhớ . Nhìn cây nhớ núi , nhìn sông nhớ nguồn ”* 4 câu đầu:Mười lăm nămcây nhớ núisông nhớ nguồnTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu đầu:Mình có nhớMình có nhớ - “.. mình có nhớ. Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng. .. mình có nhớ . Nhìn cây nhớ núi , nhìn sông nhớ nguồn ”* 4 câu đầu:Mười lăm nămcây nhớ núisông nhớ nguồnnguồnTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu đầu:Mình có nhớMình có nhớBÁC HỒ VÀ BỘ ĐỘI GIẢI PHÓNG Ở CĂN CỨ ĐỊA VIỆT BẮC * 4 câu đầu:Lời người ở lại ướm hỏi người ra đi về “nỗi nhớ”:Khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua: về không gian nguồn cội, về thời gian nghĩa tìnhThể hiện tâm trạng băn khoăn, lo lắng, sự nhắc nhở.. với người ra điẨn chứa tâm trạng bịn rịn, nhớ thương, lưu luyến của người ở lại Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia lyb. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu đầu:* 4 câu sau : - “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ , bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”* 4 câu sau :Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu sau : - “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ , bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”* 4 câu sau :Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu sau :tha thiếtBâng khuângbồn chồn - “ Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng khuâng trong dạ , bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ”* 4 câu sau :Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học * 4 câu sau :Áo chàmCầm tay nhaubiết nói gìTiếng lòng người về xuôi đầy xúc động, bâng khuâng, lưu luyến, bịn rịn * 4 câu sau :Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuTâm trạng của kẻ ở, người đi * 4 câu đầu :Tiếng lòng người về xuôi :- Là sự nhớ thương đáp lại nhớ thương,- Tha thiết đáp lại tha thiết- Cái bịn rịn không nỡ rời chân đáp lại cái mặn nồng của người Việt Bắc- Là lời ướm hỏi của người ở lai đối vớingười ra đi về “nỗi nhớ” → tâm trạng bịn rịn, nhớ thương, lưu luyến của người ở lại Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi a. Khung cảnh chia ly b. Tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học Tiểu kết: Giọng điệu thiết tha, ngọt ngào Mượn lời của hai người yêu nhau, → Tố Hữu đã dàn xong cảnh chia ly để từ đó nói chuyện ân tình Cách mạng2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắca.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lại 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắc- “ Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ, những mây cùng mùMình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai ?Mình về, rừng núi nhớ aiTrám bùi để rụng, măng mai để già.Mình đi, có nhớ những nhàHắt hiu lau xám, đậm đà lòng sonMình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ?”Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học a.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lại - “ Mình đi, có nhớ những ngàyMưa nguồn suối lũ , những mây cùng mù ”H /ảnh: “mưa lũ”, “mây mù”Từ ngữ bổ trợ , tăng tiến : “những”, “cùng”nhữngcùngTả thực :Ẩn dụ :Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt BắcĐặc trưng thiên nhiên Việt Bắc : khí hậu khắc nghiệt Gợi nhớ kỉ niệm buổi đầu vận động đấu tranh CM đầy gian khổ, khó khăn * Câu hỏi 1:a.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lại - “ Mình về, có nhớ chiến khuMiếng cơm chấm muối , mối thù nặng vai ?”cơm chấm muốithù nặng vaiTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt BắcH /ảnh: “ cơm chấm muối ”>< “ đậm đà lòng son”Cảnh sống đơn sơ, thiếu thốn, nghèo nàn, nhà tranh vách đất, lam lũGợi nhớ con người Việt Bắc tình nghĩa thủy chung son sắc , luôn cưu mang, chở che cho bộ độia.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lại - “ Mình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ?”MÁI ĐÌNH HỒNG THÁITiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắc* Câu hỏi 5, 6:a.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lại CÂY ĐA TÂN TRÀOTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắca.(12 câu đầu ): Lời gợi nhớ của người ở lại* Câu hỏi 5, 6:- “Mình về, còn nhớ núi nonNhớ khi kháng Nhật, thủa còn Việt MinhMình đi, mình có nhớ mìnhTân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa ? ”Tiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắc* Câu hỏi 5, 6:Nhớ thời tiền khởi nghĩaNhớ địa danh kháng chiếnGợi nhớ niềm tự hào về những ngày mùa thu Tháng Tám, CM đã giành được thắng lợia.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lạiĐiệp từ “mình”: 3 lầnSự thống nhất, gắn bó khăng khít giữa Việt Bắc – Cách mạngTiết 25: Đọc văn: Việt Bắc ( Trích ) Tố HữuII. Đọc hiểu đoạn trích :1.(8 câu đầu ): Khung cảnh chia ly và tâm trạng của kẻ ở, người đi I. Tìm hiểu chung : 1. Tác phẩm “ Việt Bắc” 2. Đoạn trích học 2.(82 câu còn lại ):Những nỗi nhớ về Việt Bắc Tiểu kết: Chỉ với 12 câu lục bát nhưng điệp từ “mình đi”, “mình về”, “có nhớ” cứ luyến láy ngọt ngào mang đậm phong vị ca dao→ Đoạn thơ vừa là sự gợi nhớ cho người vềvừa là sự tự bộc lộ nỗi nhớ của người ở lại→Đoạn thơ cho thấy rõ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữua.(12 câu đầu ):Lời gợi nhắc của người ở lạiDòng nào sau đây nói đúng nội dung phần đầu bài thơ “Việt Bắc” ( đoạn trích SGK)?Tái hiện một thời gian khổ, vẻ vang của CM và k/chiến ở chiến khu VB nay đã trở thành những kỉniệm sâu nặng trong lòng người Phản ánh chân thực diễn biến cuộc k/chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùngThể hiện niềm tin, hi vọng vào một viễn cảnh hòa bình tươi sáng của Đất nước1Củng cố:Bài thơ “Việt Bắc” ra đời nhân sự kiện nào?Đất nước bắt đầu bước vào cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp Quân và dân ta giành được thắng lợi quan trọng trong chiến dịch Điện Biên PhủCác cơ quan TW của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội sau chiến thắng Điện Biên Phủ2Củng cố:3 Mang tính hiện đại Mang tính trữ tình chính trị và tính dân tộc đậm đà Mang tính suy tưởng, triết líNét đặc sắc trong văn bản “Việt Bắc” là ?Củng cố:
File đính kèm:
- ngu_van.ppt